Xu Hướng 12/2023 # 12 Tác Dụng Không Ngờ Cho Sức Khỏe # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 12 Tác Dụng Không Ngờ Cho Sức Khỏe được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đậu bắp là gì?

Đậu bắp còn được gọi với cái tên khác là “ngón tay của phụ nữ”, đây là loài thực vật có hoa màu xanh lá cây.

Đậu bắp thuộc cùng họ thực vật với cây dâm bụt. Sở dĩ đậu bắp được đặt tên như vậy là để chỉ các hạt giống của cây có thể ăn được.

Đậu bắp được rất nhiều các chuyên gia dinh dưỡng ưa chuộng bởi nó chứa rất nhiều các chất dinh dưỡng như:

– Kali

– Vitamin B

– Vitamin C

– Axit folic

– Canxi

Nó có hàm lượng chất xơ rất cao và có ít Calo. Thời gian gần đây, rất nhiều các chuyên gia dinh dưỡng đã khuyên các bệnh nhân bị bệnh tiểu đường nên bổ sung đậu bắp vào thực đơn ăn uống hằng ngày.

Tác dụng của việc uống nước đậu bắp sống Giúp xương chắc khỏe hơn

Uống nước đậu bắp sẽ ngăn ngừa loãng xương cực kỳ tốt. Folate có trong đậu bắp sẽ làm cho mật độ của xương tăng lên, đặc biệt là ở phụ nữ mang thai, chất này sẽ tỏ ra rất hiệu quả ở cả mẹ và thai nhi.

Vì vậy, nếu bạn đang trong trình trạng loãng xương thì đây chắc chắn là một thức uống tuyệt vời để bạn ngăn ngừa bệnh loãng xương của mình.

Hen suyễn bị giảm đáng kể

Hen suyễn là một căn bệnh khá khó chịu khi có ai đó mắc phải, nếu không kịp thời khắc phục trong lúc lên cơn thì có thể nguy hiểm đến tính mạng.

Thật may là khi uống nước đậu bắp thì bệnh hen suyễn của bạn sẽ được giảm thiểu một cách đáng kể, nó cũng giúp hỗ trợ điều trị khá tốt.

Cho bạn là da khỏe đẹp

Việc uống nước đậu bắp thường xuyên sẽ giúp bạn có một làn da khỏe đẹp hơn rất nhiều.

Trong đậu bắp có chứa rất nhiều chất Oxy hóa, những chất này sẽ thanh lọc cơ thể của bạn một cách hiệu quả, từ đó, tình trạng mụn và các bệnh khác về da sẽ được giảm thiểu một cách đáng kể.

Nếu bạn là một người am hiểu về da thì chắc bạn cũng biết: “Một làn da khỏe là một làn da đẹp” phải không nào?

Tăng cường hệ thống miễn dịch

Có rất nhiều cách khác nhau để làm tăng cường hệ thống miễn dịch của chúng ta, và đậu bắp là một trong những giải pháp tuyệt vời đó.

Khi hệ miễn dịch yếu, chúng ta thường gặp phải các căn bệnh như cảm lạnh, sổ mũi, đau đầu, mệt mỏi,… Trong đậu bắp có chứa rất nhiều Vitamin C và chất chống oxy hóa nên hệ miễn dịch của bạn sẽ được tăng cường một cách đáng kể.

Kết hợp với uống nước lá đinh lăng cũng là giải pháp rất tốt để bạn tăng cường sức khỏe của mình.

Giảm triệu chứng táo bón

Nếu ai đó đã từng bị bệnh táo bón thì chắc cũng hiểu được nỗi khốn khổ của táo bón. Và thật may, chỉ cần bạn uống nước đậu bắp sống mỗi ngày thì bệnh táo bón của bạn có thể được thiên giảm một cách đáng kể.

Chất xơ hòa tan có trong đậu bắp sẽ giúp dung hòa lượng Cholesterol có trong máu và làm suy giảm những triệu chứng đáng ghét của táo bón.

Chất xơ hòa tan có trong đậu bắp cũng tương tự như một loại thuốc nhuận tràng, nó sẽ kết hợp với các chất độc hại trong đường ruột và giảm đi triệu chứng đau bụng do táo bón.

Trái tim khỏe mạnh hơn

Chất xơ hòa tan là một trong những chất giúp làm giảm đi mức Cholesterol trong máu một cách hiệu quả.

Khi uống nhiều nước đậu bắp sống, lượng Cholesterol trong máu của bạn sẽ được giảm thiểu một cách đáng kể, mang đến cho bạn một trái tim khỏe mạnh hơn.

Xua tan tiêu chảy

Hầu hết chúng ta đều biết, tiêu chảy gây ra rất nhiều bất tiện trong cuộc sống, nó có thể làm cơ thể chúng ta mất nước và các khoáng chất một cách trầm trọng.

Uống nước đậu bắp, ngoài việc điều trị tiêu chảy thì nó còn bổ sung nước cho cơ thể một cách hiệu quả, mang đến cho bạn một sức khỏe tốt hơn.

Hỗ trợ điều trị tiểu đường

Như đã đề cập ở phần 1, đậu bắp giúp hỗ trợ điều trị tiểu đường rất tốt. Khi uống nước đậu bắp, lượng đường trong máu sẽ được giảm thiểu một cách đáng kể.

Chữa ho và đau họng

Bạn có đang bị ho và đau họng thường xuyên, thậm chỉ là bị nặng?

Thật may là căn bệnh này hoàn toàn có thể được điều trị một cách hiệu quả, dù là bạn có đang bị ở mức độ nặng.

Sở dĩ nước đậu bắp có thể giúp bạn trị ho và đau họng và vì trong nước đậu bắp có đặc điểm là khử trùng và kháng khuẩn rất tốt.

Chỉ với việc uống một ly nước đậu bắp sống mát lạnh vào mỗi buổi sáng mà có thể trị được ho thì dại gì mà không làm phải không nào!

Hỗ trợ điều trị bệnh thiếu máu

Với nhiều người, bệnh thiếu máu có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của họ. và thật may là nó có thể được điều trị hiệu quả chỉ bằng một loại nước uống rất dễ làm đó là nước đậu bắp sống.

Các chất dinh dưỡng có trong đậu bắp sẽ giúp cho cơ thể tăng cường việc sản xuất các tế bào hồng cầu, giúp điều trị bệnh thiếu máu hiệu quả hơn.

Trong nước ép đậu bắp sống có chứa các khoáng chất và vitamin như Vitamin A, Vitamin C, Magie,… sẽ giúp tăng cường sản sinh ra các tế bào hồng cầu cho cơ thể.

Chống căng thẳng

Có rất nhiều bằng chứng đã chứng minh rằng các chất dinh dưỡng trong đậu bắp có tác dụng là chống oxy hóa rất hiệu quả, giúp giảm căng thẳng rất tốt.

Chính vì vậy, việc điều trị bệnh tiểu đường khi kết hợp với đậu bắp sẽ làm giảm căng thẳng.

Ngăn ngừa mệt mỏi

Rất nhiều nguyên cứu của các chuyên gia hàng đầu thế giới đã chỉ ra rằng việc sử dụng đậu bắp sẽ giúp cho thời gian hồi phục và mức độ mệt mỏi của người sử dụng được cải thiện một cách đáng kể.

Với việc sử dụng nước uống đậu bắp sống trong các chế độ ăn uống hằng ngày, kết hợp với thói quen tập thể dục hằng ngày, thời gian luyện tập của bạn sẽ lâu hơn và việc phục hồi sức khỏe sau khi luyện tập sẽ nhanh hơn bình thường.

Bằng việc uống nước đậu bắp kết hợp với thói quen tập thể dục, bạn sẽ có một cơ thể khỏe mạnh và năng động hơn mỗi ngày.

Cách làm nước đậu bắp uống Chuẩn bị nguyên liệu

– 4 đến 5 quả đậu bắp cỡ vừa

– 1 cốc nước

– Muối

– Tiêu

Hướng dẫn cách làm

– Bước 1: Lấy 4 đến 5 quả đậu bắp đó ra và rửa thật kỹ

– Bước 2: Cắt bỏ 2 đầu của quả đậu và cắt chúng ra làm đôi theo chiều dọc của quả. Bạn cũng có thể sử dụng một con dao nhọn và đâm vào mỗi bên của vỏ

– Bước 3: Lấy cốc nước đầy và ngâm toàn bộ quả đậu bắp này trong đó

– Bước 4: Ngâm quả đậu bắp trong 8 giờ (Bạn có thể ngâm đến 24 giờ cũng được)

– Bước 5: Sau khi ngâm, bạn dùng tay hoặc máy để ép toàn bộ chất nhầy còn sót lại trên vỏ quả. Sau đó bạn có thể vứt hết vỏ này đi

– Bước 6: Cho một ít muối và tiêu vào ly nước này để nước có vị ngon hơn, có thể thêm nước nếu bạn thấy quá đặc

Ghi chú:

Nếu bạn muốn giảm thời gian chế biến đi, bạn có thể luộc quả đậu bắp thay vì ngâm nước. Trong quá trình đun sôi, bạn có thể trộn đều nước và quả đậu để chất nhầy có thể hòa tan vào nước. Bạn có thể uống nóng như súp hoặc để nguội và uống.

Bên cạnh đó, nếu bạn không thích hương vị của nước đậu bắp thì cho thêm vào một quả cam hoặc bất cứ loại trái cây nào bạn thích để tạo ra một loại nước ép và thêm đá vào để nước lạnh hơn, nó sẽ giúp bạn dễ uống nước. Loại nước ép này sẽ giúp hệ tiêu hóa của bạn khỏe mạnh hơn.

Uống nước đậu bắp nhiều có tốt không?

– Ảnh hưởng hệ tiêu hóa: Trong đậu bắp có chứa rất nhiều Carbohydrate Fructans có thể gây ra tiêu chảy và các căn bệnh đường ruột khác ở một số người.

– Sỏi thận: trong đậu bắp có chứa không ít Canxi Oxalate, một trong những nguyên nhân gây sỏi thận

– Các triệu chứng viêm: Viêm khớp, đau khớp là một trong những triệu chứng do hợp chất Solanine gây ra, và trong đậu bắp có chứa một ít hợp chất này, bạn cũng có thể tìm thấy hợp chất này trong cà tím, cà chua, khoai tây,… Tuy nhiên, trình trạng này rất hiếm gặp nên bạn không cần phải lo lắng về nó.

Tổng kết:

Với những giải đáp về uống nước đậu bắp sống có tác dụng gì hy vọng sẽ mang đến cho bạn những thông tin hữu ích để nâng cao sức khỏe của bạn. Hãy liên hệ với máy lọc nước Trường Tiền thông qua khung chat của Website nếu bạn có bất cứ thắc mắc nào cần được giải đáp.

Tác Dụng Tuyệt Vời Của Cacao Đối Với Sức Khỏe

Cũng giống như cà phê, cacao là thức uống được hàng triệu người tiêu dùng ưa chuộng trên thế giới. Cacao không chỉ có hương vị thơm ngon, bổ dưỡng mà còn vô cùng thân thiện với sức khỏe của người sử dụng. Ca cao có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe mà nhiều người không thể ngờ tới: chống oxy hóa, giúp giảm cân, giúp ngủ ngon, tốt cho bệnh nhân tiểu đường, cải thiện lưu thông máu, ổn định đường huyết, tốt cho tim mạch, làm đẹp da… Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên uống 1 ly ca cao nóng mỗi buổi sáng để có 1 ngày làm việc hiệu quả và duy trì sức khỏe tốt. Cacao có nguồn gốc từ Trung Mỹ, có tên La Tinh là Theobroma cacao, có nghĩa là “thức ăn của các vị thần” – Food of the Gods. Chính hương vị thơm ngon & tác dụng tuyệt vời của cacao mà nó đã nhanh chóng trở thành thức uống được ưa chuộng nhất hiện nay. Giá trị dinh dưỡng cao

Trong cacao có đầy đủ các dưỡng chất cơ bản như protein, carbohydrate và lipid giúp cung cấp năng lượng. Chất béo trong cacao chủ yếu là các triglyceride và các acid béo không no, hàm lượng chất béo tốt trong cacao tương đương với hàm lượng chất béo không bão hòa đơn có trong dầu olive.

Ngoài ra, cacao còn được biết đến vì chứa hàm lượng chất xơ hòa tan cao. Hai muỗng bột cacao chứa đến 3,6 g chất xơ. Ngoài việc giúp tạo cảm giác no và giảm cảm giác thèm ăn, chất xơ còn giúp bạn chiến đấu cực tốt với căn bệnh táo bón. Không chỉ vậy, uống cacao còn có nghĩa là bạn đang đưa vào cơ thể rất nhiều khoáng chất thiết yếu, như mangan, đồng, sắt, magie,… cần cho quá trình trao đổi chất và xây dựng cơ thể.

Chống oxy hóa

Ca cao chứa nhiều chất chống oxy hóa hơn cả rượu vang đỏ hoặc trà xanh. Chất chống oxy hóa có tác dụng cải thiện hệ tiêu hóa của bạn. Nếu những thực phẩm bạn ăn không tiêu hóa, cơ thể của bạn có xu hướng tích tụ độc tố làm giảm sự trao đổi chất, bạn nên nghĩ đến việc dùng sôcôla đen.

Làm đẹp da

Các hoạt chất sinh học có trong cacao rất tốt cho làn da. Các flavonoid có thể bảo vệ da khỏi tác hai của ánh nắng mặt trời. Ngoài ra, cacao còn giúp cải thiện lưu thông máu dưới da, giúp da hồng hào hơn; tăng sự đàn hồi và độ ẩm cho da, giúp làm mờ nếp nhăn, cho bạn làn da trẻ trung xinh đẹp hơn. Hãy đắp mặt nạ cacao nguyên chất khoảng 1-2 lần một tuần, bạn sẽ cảm nhận làn da của mình được cải thiện rõ rệt chỉ sau một thời gian ngắn. Bạn cũng có thể sử dụng cacao như một chất giúp tẩy tế bào chết và dưỡng ẩm cho da.

Tốt cho bệnh nhân tiểu đường

Hợp chất Polyphenol có trong cacao khiến insulin được tiết ra đều đặn nhằm ổn định đường huyết, rất tốt cho bênh nhân tiểu đường.

Cải thiện lưu thông máu, ổn định huyết áp, cải thiện sức khỏe của tim

Epicatechin là một loại flavonoid có trong cacao. Mỗi 100g bột cacao nguyên chất chứa khoảng 196mg Epicatechine, trong khi chocolate không đường chỉ chứa khoảng 142mg và chocolate đắng chỉ chứa khoảng 84mg. Epicatechine giúp thư giãn mạch máu, cải thiên lưu thông máu. Vì vậy giúp ổn định huyết áp. Các flovonoid này cũng giúp ngăn ngừa hiện thượng các tiểu cầu trong máu từ hòa với nhau dẫn đến hình thành máu đông. Đây chính là điều tuyệt với khi nói đến tác dụng của cacao.

Giúp thư giãn tinh thần

Áp lực công việc, gia đình, xã hội khiến nhiều bạn mệt mõi kéo dài, dẫn đến stress? Bạn đang cần relax? Không gì tốt hơn nhấp nháp một tách cacao nóng, nghe nhạc, quên đi mọi phiền muộn xung quanh, và chìm vào giấc ngủ. Bạn sẽ cảm thấy tràn trề năng lượng hơn, để đối mặt mọi khó khăn một cách nhẹ nhàng nhất.

Tại sao cacao làm được như vậy??? Vì cacao giúp thúc đẩy hàm lượng serotonin trong não. Serotonin được biết đến như chất làm não vui vẻ “happy brain”, giúp đẩy lùi stress.

Bạn thấy sao về các tác dụng của cacao? Còn chần chờ gì mà không mua ngay cho mình một sản phẩm vừa thơm ngon lại tốt cho sức khỏe. Bạn đã biết mua cacao ở đâu là uy tín và chất lượng nhất chưa? Hãy tham khảo bài viết của Vinacacao để chọn mua cho mình một sản phẩm tốt nhất & phù hợp nhất. – “Mua cacao ở đâu?”

Tác Dụng Của Sầu Riêng Ri6 Tốt Cho Sức Khỏe Mà Mọi Người Nên Sử Dụng

Sầu Riêng là loại trái cây có hương vị rất đặc biệt, rất nhiều người không chịu được mùi của loại quả này nhưng cũng có rất nhiều người yêu thích. Tuy nhiên sầu riêng lại là loại trái cây giàu giá trị dinh dưỡng, được rất nhiều người sử dụng. Mời các bạn cùng tìm hiểu kỹ hơn về tác dụng của sầu riêng trong bài viết sau đây:

Đặc điểm nổi bật của sầu riêng

Ở các quốc gia khu vực Đông Nam Á người ta mệnh danh sầu riêng là chúa tể các loại trái cây. Nó không những có mùi hương đặc biệt mà sầu riêng có giá trị dinh dưỡng cao dùng để chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe.

Trái sầu riêng có vẻ ngoài sù sì, nhiều gai quả tròn, bầu dục. Quả sầu riêng thường có 5 ngăn múi, trong ngăn này có chứa bột thịt màu trắng kem hoặc vàng. Trong quả sầu riêng có 1 – 7 hạt dạng như hạt dẻ dài 2 – 6 cm có màu nâu bóng.

Giá trị dinh dưỡng của trái sầu riêng Thành phần dinh dưỡng trong quả sầu riêng (100g) Lợi ích với sức khỏe

Sầu riêng là loại quả nhiệt đới được khá nhiều người ưa thích. Tác dụng của sầu riêng ri6 tốt cho sức khỏe.

Sầu riêng rất bổ dưỡng vì vitamin B, C và E cùng hàm lượng sắt cao. Cả người và động vật khi ăn quả này đều rất khỏe mạnh.

Rễ cây sầu riêng người ta sử dụng làm thuốc chữa bệnh vàng da và sốt

Nước sắc từ lá và quả sầu riêng sẽ giúp giảm sưng đau, chữa các bệnh ngoài da.

Thường xuyên ăn sầu riêng sẽ có tác dụng làm giảm cholesterol trong máu. Bên cạnh đó, nó còn được xem là loại thực phẩm làm sạch máu.

Vỏ cây sầu riêng phơi khô, đốt thành tro rồi cho phụ nữ sau sinh uống rất tốt cho sức khỏe.

Trong trái cây này còn chứa hàm lượng protein mềm cao có tác dụng cho cơ bắp, giúp cơ bắp phát triển tốt. Ngoài ra, người ta xem sầu riêng là thực phẩm tốt cho tình dục, nguồn thực phẩm giàu chất béo thô.

Sử dụng sầu riêng thế nào đúng cách?

Sầu riêng được đánh giá cao về mặt dinh dưỡng. Tuy nhiên do mùi quá mạnh nên một số người khó chấp nhận. Tuy ăn sầu riêng ngon và bổ nhưng không phải cứ ăn nhiều sẽ tốt. Sầu riêng bổ nhưng ăn nhiều sẽ bị nóng, làm bứt rứt trong người và dễ sinh mụn nhọt. Ngoài ra, nhiều bộ phận khác từ cây sầu riêng còn được sử dụng để làm thuốc chữa bệnh. Vì thế bạn cần biết thời điểm và sử dụng đúng cách.

Sử dụng sầu riêng để chữa bệnh

Theo kinh nghiệm dân gian, rễ và lá cây sầu riêng được sử dụng làm thuốc chữa sốt và viêm gan, vàng da: Lấy rễ và lá sầu reeng 10 – 20g thái nhỏ, phơi khô, sắc với 200ml nước còn 50ml uống hàng ngày. Đồng thời kết hợp lấy lá tươi hoăc vỏ sầu riêng nấu nước tắm cho những người bị vàng da do gan.

Hạt sầu riêng cũng chứa tương đối nhiều chất dinh dưỡng: như protit, lipit, P, Na, K, Ca, Mg, Fe và các vitamin khác. Vì vậy, người ta có thể sử dụng hạt sầu riêng luộc, nướng hay rang chín, ăn bùi như hạt dẻ, hạt mít. Ngoài ra, người ta còn sử dụng bột hạt sầu riêng làm các chất phụ gia trong chế biến kẹo, mứt. Tuy nhiên với hạt sầu riêng phải ăn vừa phải, ăn nhiều sẽ dễ gây ngạt thở.

Vỏ trái sầu riêng vị đắng, tính ấm, giúp ích khí, tiêu thực, cầm mồ hôi, làm ấm phổi giúp trị ho.

Cơm sầu riêng còn dùng ăn tươi, khô, nấu chè, làm tăng hương vị của kem, xi rô, sinh tố, nước mía, cà phê, bánh kẹo, nấu xôi, làm chả giò hải sản, gà quay sầu riêng… món nào cũng ngon miệng. Hầm hạt sầu riêng với các bộ phận của dê như thịt dê, thận dê,… cũng có tác dụng bổ thận tráng dương.

Một số lưu ý khi dùng sầu riêng

Những người bệnh tiểu đường, cao huyết áp, đang bị các bệnh viêm nhiễm, suy thận, mụn nhọt, phụ nữ có thai thì không nên dùng.

Những người có tình trạng âm hư, nội nhiệt với các triệu chứng: người gầy ốm, da khô, nóng bứt rứt, lòng bàn tay bàn chân ấm, khát nước, khó ngủ, đêm ngủ ra mồ hôi trộm, đi tiểu ít, nước tiểu vàng, đại tiện táo bón, di mộng tinh… cần hạn chế ăn sầu riêng.

Những người tì vị yếu nếu ăn nhiều trái sầu riêng sẽ dễ gây đầy bụng, khó tiêu. Những người mập phì muốn giảm cân cũng nên hạn chế ăn sầu riêng.

Không nên ăn sầu riêng cùng lúc với các thức uống như cà phê hoặc các loại bia, rượu, cơm rượu, vì sẽ xuất hiện những rối loạn tiêu hóa như đầy hơi, buồn nôn và hơi thở bị nặng mùi, cơ thể mệt mỏi, khó chịu. Ở những người bị cao huyết áp, có thể bị tình trạng nhức đầu, tim đập mạnh, nôn mửa, nặng hơn có thể bị đột quỵ, xuất huyết.

Nếu chế biến sầu riêng làm món ăn thì nên tránh sử dụng chung với các gia vị cay nóng như tiêu, ớt, gừng, tỏi…. Vì chúng sẽ làm giảm hương vị của sầu riêng, lại kết hợp với tính nóng của sầu riêng, gây ra tình trạng nóng bứt rứt khó chịu trong người.

Mua sầu riêng Ri6 tại Hà Nội

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để Tên công ty: mua sầu riêng ri6 theo địa chỉ CÔNG TY DŨNG HÀ Mua sầu riêng tại Đ/c: A11, Ngõ 100, Đường Trung Kính, Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy. Bán sầu riêng tại Đ/c : 683 đường Giải Phóng, phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai, Tp. Hà Nội

Tác Dụng Của Dầu Oliu Trong Làm Đẹp Và Với Sức Khỏe

Bạn có biết, có ít nhất 38 tác dụng của dầu oliu được áp dụng một cách chuyên nghiệp trong việc làm đẹp và với chăm sóc sức khỏe hằng ngày nhưng chi phí lại cực rẻ? Đó là điều mà bất cứ chuyên gia hay nhà khoa học nào cũng phải thừa nhận!

2. Giảm mức cholesterol xấu

Dầu oliu chứa polyphenol, giúp giảm mức cholesterol xấu, tăng cholesterol tốt.

3. Giảm cảm giác thèm ăn, tốt cho người cần giảm cân

Dầu oliu làm cho bạn cảm thấy no lâu hơn và có xu hướng làm cho bạn ăn ít hơn. Tác dụng giảm cân của dầu oliu được áp dụng triệt để trong việc bảo vệ và lấy lại vóc dáng cho người béo phì.

4. Giảm nguy cơ bệnh tim mạch vành ở phụ nữ

Một nghiên cứu Italia phát hiện ra rằng một chế độ ăn uống bao gồm dầu oliu cùng với nhiều rau xanh và trái cây dẫn đến giảm tỷ lệ bệnh tim mạch vành ở phụ nữ.

5. Chữa hoặc giảm mụn trứng cá

Tác dụng làm đẹp của dầu oliu luôn được nhắc đến như một loại thần dược đặc biệt, nhất là trong việc chăm sóc da. Nghe có vẻ mâu thuẫn khi sử dụng dầu để chống mụn và mụn đầu đen, tuy nhiên sử dụng dầu oliu và chà muối sẽ giúp loại bỏ một số mụn trứng cá, đem lại làn da sáng mịn, tươi tắn.

Dầu oliu giúp làm dịu cảm giác bỏng rát của cháy nắng nhẹ bằng cách giúp da duy trì độ ẩm của da.

7. “Chiến binh” trong cuộc chiến chống ung thư vú

Dầu oliu chứa phytochemicals, và một nghiên cứu năm 2008 cho thấy rằng nó có hiệu quả trong việc tiêu diệt các tế bào ung thư và ngăn chặn các gen ung thư.

8. Cải thiện trí nhớ của bạn

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng dầu oliu có thể ngăn ngừa và thậm chí có thể đảo ngược sự suy giảm trí nhớ đi kèm với bệnh Alzheimer.

9. Ngăn chặn các cơn đau tim ở nam giới

Một nghiên cứu năm 2008 cho thấy rằng những người đàn ông ăn ít nhất hai ounces dầu oliu sẽ giảm nguy cơ đau tim đến 82% so với những người đàn ông không ăn dầu oliu.

10. Giữ đôi môi của bạn mềm mại và đàn hồi

Tác dụng của dầu oliu trong việc chăm sóc đôi môi vốn không thể bàn cãi. Làm son dưỡng môi của riêng bạn bằng cách kết hợp dầu oliu với sáp ong sẽ giúp bạn có một đôi môi hoàn hảo.

Dầu oliu là thần dược giúp bạn dưỡng ẩm cho tóc và da đầu, đem lại mái tóc mềm mại, khỏe mạnh, bóng mượt.

12. Tẩy tế bào chết, làm sạch da và dưỡng da hiệu quả

Người Ai Cập cổ đại, người Hy Lạp và La Mã xa xưa không có xà phòng và dầu oliu chính là giải pháp thay thế của họ. Dầu oliu có khả năng làm sạch da, tẩy tế bào chết và dưỡng da mềm mại, mịn màng cực kì hiệu quả.

13. Ngăn ngừa da khỏi lão hóa sớm

Các đặc tính chống oxy hóa trong dầu oliu bảo vệ tế bào da khỏi oxy hóa. Các hydroxytyrosol và vitamin E chống oxy hóa giúp ngăn ngừa sự thoái hóa tế bào trong da của bạn.

14. Ngăn ngừa da bị chảy xệ

Dầu oliu làm tăng tính đàn hồi của làn da, đem lại sự săn chắc, tươi trẻ, sáng mịn.

Trộn dầu oliu với một quả bơ chín nghiền thành bột nhão. Đắp lên mặt trong 15 phút sau đó rửa lại với nước sạch. Bạn cũng có thể kết hợp cùng lòng đỏ trứng và mật ong hòa với 1 thìa dầu oliu, đắp lên mặt 15 phút rồi rửa lại bằng nước ấm.

16. Bổ sung vitamin E tự nhiên

Hai thìa dầu oliu có thể thay thế, bổ sung vitamin E hàng ngày giúp bạn có một cơ thể tràn đầy sức sống, chống lão hóa toàn diện.

17. Cải thiện làn da của bạn từ trong ra ngoài 18. “Gel bôi trơn” tự nhiên 19. Trợ giúp chiến đấu lại các bệnh thoái hóa

Các chất chống oxy hóa trong dầu oliu tạo sức mạnh để giúp giảm bớt những ảnh hưởng của bệnh thoái hóa trên cơ thể của bạn.

20. Cải thiện sức khỏe cho tất cả mọi người

Tổ chức Y tế Thế giới đã chính thức khuyến cáo mọi người trên toàn thế giới sử dụng dầu oliu – nguồn chất béo lành mạnh của hành tinh để bảo vệ sức khỏe cũng như vóc dáng và làn da.

Axít nitric đã được chứng minh là tăng huyết áp. Dầu ô liu làm giảm nồng độ axit nitric, do đó giúp ổn định huyết áp của bạn.

Không thể chối cãi rằngáp dụng một chế độ ăn uống lành mạnh có thể làm cho bạn sống lâu hơn. Dầu oliu là một phần của chế độ ăn uống lành mạnh nhất trên trái đất. Jeanne Calment, một trong những người có tuổi thọ cao nhất thế giới, đã sử dụng dầu oliu hằng ngày trong chế độ ăn uống cũng như làm đẹp, chính là bằng chứng sống thuyết phục nhất cho nhận định này.

23. Làm dầu xả tự nhiên cho tóc

Sử dụng bã cà phê và dầu oliu làm dầu xả cho tóc sẽ giúp tóc bạn thêm bóng mượt, khỏe mạnh và mọc nhanh hơn.

24. Vị cứu tinh của mái tóc khô xơ và hư tổn

Làm ấm một chén dầu oliu sau đó thoa đều lên tóc kèm matxa da đầu. Quấn tóc lại bằng một cái khăn dày, ủ với nhiệt độ vừa phải trong vòng 30 phút, sau đó gội sạch. Đây chính là bí quyết giúp phục hồi mái tóc hư tổn, đem lại vẻ mượt mà khỏe khoắn cho mái tóc bạn.

25. Chất tẩy trang siêu tự nhiên

Cho một ít dầu oliu vào một miếng bông và lau nhẹ nhàng lớp trang điểm của bạn. Có thể áp dụng cả cho lớp trang điểm vùng mắt.

26. Nguyên liệu tuyệt vời cho những món ăn ngon 27. Ngăn chặn sự sinh sản của muỗi

Ngăn chặn ấu trùng muỗi sinh sôi trong môi trường ô nhiễm và các thùng/ lu chứa nước bằng cách đổ một lớp dầu oliu lên trên mặt nước trong thùng nước của bạn.

Kết hợp dầu oliu với các loại thảo mộc, gia vị, tỏi hoặc nước ép chanh chính là những thử nghiệm tuyệt vời để vị giác của bạn có cơ hội thưởng thức những hương vị hết sức đặc biệt.

29. Giảm sự xuất hiện của các vết rạn da

Kết hợp bơ ca cao và dầu oliu để chăm sóc làn da sẽ hạn chế nguy cơ rạn da ở mức cao nhất.

30. Tăng cường vẻ đẹp của mái tóc đen, hạn chế xơ rối, dưỡng ẩm hiệu quả cho tóc

Kết hợp dầu oliu với các sản phẩm chăm sóc tóc khác sẽ nuôi dưỡng vẻ óng mượt bồng bềnh cho mái tóc đen của bạn.

31. Ngăn ngừa rụng tóc và các hư tổn cho mái tóc

Bằng cách sử dụng dầu oliu để chăm sóc mái tóc của bạn thay vì sử dụng hóa chất mạnh, bạn có thể giảm thiểu thiệt hại cho mái tóc đồng thời ngăn ngừa rụng tóc một cách hữu hiệu.

33. Dưỡng mi, làm dài và cong mi

Sử dụng dầu oliu thay vì mascara hoặc các mỹ phẩm dưỡng mi cũng đem đến hiệu quả làm dày mi, dài mi và cong mi tương tự.

34. Biến bồn tắm của bạn thành Spa

Thêm dầu oliu vào bồn tắm của bạn, thử nghiệm thêm với việc sử dụng các loại tinh dầu khác nhau để có một cơ thể mịn màng và một mùi hương quyến rũ khó cưỡng.

Dầu oliu còn có tác dụng thay thế bọt cạo râu, đem lại cảm giác mềm mại, dễ chịu và thoải mái không thua gì những loại bọt cạo râu đắt tiền.

37. “Thuốc đánh giày” thiên nhiên

Nhẹ nhàng làm thấm dầu oliu vào một miếng vải mềm sau đó chà vào đôi giày của bạn để tìm lại diện mạo mới mẻ sáng bóng cho đôi giày của mình chỉ trong vòng chưa đầy 3 phút.

Fluoride Là Gì? Fluoride Có Tác Dụng Tốt Hay Xấu Tới Sức Khỏe?

Fluoride là một hóa chất thường được thêm vào kem đánh răng.

Nó có một khả năng độc đáo để ngăn ngừa sâu răng.

Vì lý do này, fluoride đã được thêm vào nguồn cung cấp nước để cải thiện sức khỏe răng miệng.

Tuy nhiên, nhiều người lo ngại về tác hại tiềm ẩn từ việc ăn quá nhiều.

Bài viết này chúng tôi cho bạn có một cái nhìn sâu sắc về fluoride và nó ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn như thế nào.

Fluoride là gì?

Florua là ion âm của nguyên tố flo. Nó được đại diện bởi công thức hóa học F-.

Nó được tìm thấy rộng rãi trong tự nhiên, với số lượng dấu vết. Nó xảy ra tự nhiên trong không khí, đất, thực vật, đá, nước ngọt, nước biển và nhiều loại thực phẩm.

Fluoride đóng một vai trò trong việc khoáng hóa xương và răng của bạn, một quá trình cần thiết để giữ cho chúng cứng và chắc.

Trên thực tế, khoảng 99% fluoride của cơ thể được lưu trữ trong xương và răng.

Fluoride cũng rất quan trọng để ngăn ngừa sâu răng, còn được gọi là sâu răng. Đây là lý do tại sao nó đã được thêm vào nguồn cung cấp nước cộng đồng ở nhiều quốc gia.

Nguồn cung cấp Fluoride

Florua có thể được ăn hoặc bôi tại chỗ cho răng của bạn.

Nước có chất fluoride : Các quốc gia như Mỹ, Anh và Úc bổ sung fluoride vào nguồn cung cấp nước công cộng. Ở Mỹ, nước có chất fluoride thường chứa 0,7 phần triệu (ppm).

Nước ngầm: Nước ngầm tự nhiên chứa fluoride, nhưng nồng độ khác nhau. Thông thường, nó nằm trong khoảng từ 0,01 đến 0,3 ppm, nhưng ở một số khu vực có mức độ nguy hiểm cao. Điều này có thể gây ra vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.

Bổ sung fluoride: Chúng có sẵn dưới dạng giọt hoặc viên. Bổ sung fluoride được khuyến nghị cho trẻ em trên 6 tháng tuổi có nguy cơ sâu răng cao và sống ở khu vực không có fluoride.

Một số thực phẩm: Một số loại thực phẩm có thể được chế biến bằng nước có fluoride hoặc có thể hấp thụ fluoride từ đất. Lá trà, đặc biệt là những loại cũ, có thể chứa fluoride với số lượng cao hơn các loại thực phẩm khác .

Sản phẩm chăm sóc nha khoa: Fluoride được thêm vào một số sản phẩm chăm sóc nha khoa trên thị trường, như kem đánh răng và nước súc miệng.

Florua có tác dụng ngăn ngừa sâu răng

Sâu răng, còn được gọi là sâu răng hoặc sâu răng, là một bệnh răng miệng.

Chúng được gây ra bởi vi khuẩn sống trong miệng của bạn.

Những vi khuẩn này phá vỡ carbs và tạo ra axit hữu cơ có thể làm hỏng men răng, lớp ngoài giàu khoáng chất của răng.

Axit này có thể dẫn đến mất khoáng chất từ men răng, một quá trình gọi là khử khoáng.

Khi thay thế các khoáng chất, được gọi là tái khoáng hóa, không theo kịp các khoáng chất bị mất, sâu răng phát triển.

Florua có thể giúp ngăn ngừa sâu răng bằng:

Giảm khử khoáng: Fluoride có thể giúp làm chậm sự mất khoáng chất từ men răng.

Tăng cường tái khoáng hóa: Fluoride có thể đẩy nhanh quá trình sửa chữa và giúp đưa khoáng chất trở lại men răng.

Ức chế hoạt động của vi khuẩn: Fluoride có thể làm giảm sản xuất axit bằng cách can thiệp vào hoạt động của các enzyme vi khuẩn. Nó cũng có thể ức chế sự phát triển của vi khuẩn.

Vào những năm 1980, người ta đã chứng minh rằng fluoride có hiệu quả nhất trong việc ngăn ngừa sâu răng khi bôi trực tiếp lên răng.

Tác hại của Fluoride

Uống quá nhiều có thể gây ra bệnh Fluorosis

Uống quá nhiều fluoride trong thời gian dài có thể gây ra nhiễm fluor.

Hai loại chính tồn tại: fluorosis răng và fluorosis xương.

Fluorosis trong nha khoa

Nhiễm fluoride răng được đặc trưng bởi những thay đổi trực quan trong sự xuất hiện của răng.

Nhiễm fluoride răng chỉ xảy ra trong quá trình hình thành răng ở thời thơ ấu, nhưng thời điểm quan trọng nhất là dưới hai tuổi.

Trẻ em tiêu thụ quá nhiều fluoride từ nhiều nguồn trong một khoảng thời gian có nguy cơ nhiễm fluoride răng () cao hơn.

Ví dụ, họ có thể nuốt kem đánh răng có fluor với số lượng lớn và tiêu thụ quá nhiều fluoride ở dạng bổ sung, ngoài việc uống nước có chất fluoride.

Trẻ sơ sinh nhận được dinh dưỡng chủ yếu từ các công thức pha với nước có chất fluoride cũng có thể tăng nguy cơ phát triển bệnh fluoride răng nhẹ.

Tóm lại: Nhiễm fluoride nha khoa là tình trạng làm thay đổi diện mạo của răng, trong trường hợp nhẹ là khiếm khuyết thẩm mỹ. Nó chỉ xảy ra ở trẻ em trong quá trình phát triển của răng.

Fluorosis ảnh hưởng tới xương

Ngay từ sớm, các triệu chứng bao gồm cứng khớp và đau khớp. Các trường hợp tiên tiến cuối cùng có thể gây ra thay đổi cấu trúc xương và vôi hóa dây chằng.

Nhiễm fluor xương là đặc biệt phổ biến ở các nước như Ấn Độ và Trung Quốc.

Những cách khác mà mọi người ở những khu vực này ăn fluoride bao gồm đốt than trong nhà và tiêu thụ một loại trà đặc biệt gọi là trà gạch.

Lưu ý rằng nhiễm fluor xương không phải là vấn đề ở những vùng có thêm fluoride vào nước để ngăn ngừa sâu răng, vì lượng này được kiểm soát chặt chẽ.

Nhiễm fluor xương chỉ xảy ra khi con người tiếp xúc với một lượng rất lớn fluoride trong thời gian dài.

Fluoride có tác dụng gây hại nào khác không?

Fluoride đã gây tranh cãi trong một thời gian dài.

Nhiều trang web tuyên bố nó là một chất độc có thể gây ra tất cả các loại vấn đề sức khỏe, bao gồm cả ung thư.

Gây gãy xương

Một số bằng chứng chỉ ra rằng fluoride có thể làm suy yếu xương và tăng nguy cơ gãy xương. Tuy nhiên, điều này chỉ xảy ra trong các điều kiện cụ thể.

Một nghiên cứu đã xem xét gãy xương ở dân số Trung Quốc với mức độ khác nhau của fluoride tự nhiên. Tỷ lệ gãy xương tăng lên khi mọi người tiếp xúc với mức độ florua rất thấp hoặc rất cao trong thời gian dài.

Nguy cơ ung thư

Osteosarcoma là một loại ung thư xương hiếm gặp. Nó thường ảnh hưởng đến xương lớn hơn trong cơ thể và phổ biến hơn ở những người trẻ tuổi, đặc biệt là nam giới.

Nhiều nghiên cứu đã nghiên cứu mối liên hệ giữa nước uống có fluoride và nguy cơ mắc bệnh xương khớp. Hầu hết đã tìm thấy không có liên kết rõ ràng.

Đối với nguy cơ ung thư nói chung, không có hiệp hội đã được tìm thấy.

Phát triển trí não suy giảm

Có một số lo ngại về cách fluoride ảnh hưởng đến não bộ đang phát triển của con người.

Một đánh giá đã xem xét 27 nghiên cứu quan sát chủ yếu được thực hiện tại Trung Quốc.

Trẻ em sống ở những khu vực có fluoride với lượng lớn trong nước có chỉ số IQ thấp hơn so với những trẻ sống ở khu vực có nồng độ thấp hơn.

Tuy nhiên, hiệu ứng tương đối nhỏ, tương đương với bảy điểm IQ. Các tác giả cũng chỉ ra rằng các nghiên cứu được xem xét là không đủ chất lượng.

Fluoridation là tranh cãi

Thêm fluoride vào nước uống công cộng là một thực tiễn gây tranh cãi trong nhiều thập kỷ để giảm sâu răng.

Fluor hóa nước bắt đầu ở Mỹ vào những năm 1940 và khoảng 70% dân số Hoa Kỳ hiện đang nhận nước fluoride.

Fluoridation là hiếm ở châu Âu. Nhiều quốc gia đã quyết định ngừng bổ sung fluoride vào nước uống công cộng do những lo ngại về tính an toàn và hiệu quả.

Nhiều người cũng nghi ngờ về hiệu quả của can thiệp này. Một số người cho rằng sức khỏe răng miệng không nên được xử lý bằng “thuốc đại trà”, mà nên được xử lý ở cấp độ cá nhân.

Trong khi đó, nhiều tổ chức y tế tiếp tục hỗ trợ fluorid hóa nước và nói rằng đó là một cách hiệu quả để giảm sâu răng.

Cũng như nhiều chất dinh dưỡng khác, fluoride dường như an toàn và hiệu quả khi được sử dụng và tiêu thụ với số lượng thích hợp.

Nó có thể giúp ngăn ngừa sâu răng, nhưng ăn nó với số lượng rất lớn thông qua nước uống có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.

Tuy nhiên, đây chủ yếu là một vấn đề ở các nước có hàm lượng fluoride tự nhiên cao trong nước, như Trung Quốc và Ấn Độ.

Lượng fluoride được kiểm soát chặt chẽ ở các quốc gia cố tình thêm nó vào nước uống.

Trong khi một số câu hỏi về đạo đức đằng sau sự can thiệp y tế công cộng này, nước cộng đồng fluoride không có khả năng gây ra bất kỳ vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nào.

Nguồn: https://bacsitructuyen.com.vn/dinh-duong/fluoride-tot-hay-xau.html

nutrition/fluoride-good-or-bad

Yến Mạch: 10 Tác Dụng “Thần Kỳ” Với Sức Khỏe Con Người

Yến mạch là gì?

Yến mạch được trồng nhiều ở những khu vực như châu Âu, Bắc Mỹ, đặc biệt là ở những khu vực có khí hậu ôn đới như Ba Lan, Úc, Nga, Mỹ, Canada, Đức…

Yến mạch là một loại ngũ cốc chứa nhiều dinh dưỡng cao và cực kỳ tốt đối với sức khỏe của con người và được mệnh danh là “nữ hoàng của các loại ngũ cốc”.

Yến mạch có vị bùi, thơm và cực kỳ thích hợp cho những người thực hiện chế độ ăn chay, có thể sử dụng vào mỗi buổi sáng hàng ngày.

🔰 Thành phần dinh dưỡng của yến mạch

Yến mạch là một loại ngũ cốc chứa nhiều dinh dưỡng cao, giàu chất xơ hòa tan, giàu đạm và chứa nhiều dinh dưỡng nhất trong các loại ngũ cốc. Không những vậy, loại ngũ cốc này còn rất giàu hàm lượng chất béo, protein cao.

Theo nghiên cứu, cứ 78g yến mạch khô sẽ chứa 13g protein, 8g chất xơ, 51g carbohydrate, 5g chất béo cùng các thành phần dinh dưỡng sau:

Photpho: Chứa 41% nhu cầu dinh dưỡng

Sắt: chứa 20% nhu cầu dinh dưỡng

Mangan: chứa 191% nhu cầu dinh dưỡng

Folate: chứa 11% nhu cầu dinh dưỡng

Kẽm: chứa 20% nhu cầu dinh dưỡng

Magie: chứa 34% nhu cầu dinh dưỡng

Đồng: chứa 24% nhu cầu dinh dưỡng

Vitamin B1 (thiamin): chứa 39% nhu cầu dinh dưỡng

Vitamin B5 (axit pantothenic): chứa 10% nhu cầu dinh dưỡng

Ngoài ra, còn chứa nhiều thành phần dinh dưỡng khác như vitamin B3 (niacin), kali, canxi, vitamin B6 (pyridoxine), Selenium, Vitamin E…

🔰 Phân loại yến mạch

Yến mạch ăn liền (Instant Oats):Hạt đã được cắt và cán mỏng sẵn, có thêm các loại phụ gia đi kèm như đường, muối hoặc hương liệu. Cách sử dụng khá đơn giản, chỉ cần chế thêm nước sôi là bạn có thể tha hồ thưởng thức.

Yến mạch cắt nhỏ (Steal cut oats): Hạt đã được cắt nhỏ, nhưng chưa thêm bất cứ gia vị nào. Khi chế biến không cần dùng nhiều nước nhưng sẽ mất khoảng thời gian là 30 phút để nấu chín.

Yến mạch loại xay mịn: bột yến mạch thường được nghiền với độ mịn nhất định, chủ yếu dùng cho các mẹ nấu cho con nhỏ hoặc dùng làm mặt nạ chăm sóc da mặt.

Yến mạch cán dẹt (Rolled Oats): Tùy vào kích thước, độ mỏng mà thời gian nấu chín cũng sẽ khác nhau, thường mất khoảng 5 – 15 phút. Tỷ lệ thích hợp để nấu chín là 1 phần hạt cán dẹt / 2 phần nước.

Yến mạch nguyên hạt (Oat groats): Hạt dạng nguyên bản sau khi được tuốt khỏi thân lá, đồng thời được bóc sạch sẽ lớp vỏ bên ngoài sẽ được sử dụng ngay. Chúng ta cần khá nhiều nước và tốn thời gian để nấu chín: cần cho 1 phần hạt / 3 phần nước, thời gian nấu chín thường mất tới 50 phút.

Ăn yến mạch có tác dụng gì với sức khỏe con người? 1. Ăn yến mạch giảm cân và nhanh no

Tác dụng đầu tiên của yến mạch đối với sức khỏe của con người đó là giúp giảm cân, ăn no, cực kỳ tốt cho những chị em đang muốn giữ vóc dáng. Trong hạt Oat giàu chất xơ hòa tan, ít calo và cực kỳ hiệu quả trong việc tạo cảm giác no lâu, có thể kiềm chế cơn thèm ăn, giúp đốt cháy chất béo một cách nhanh chóng và tốt cho quá trình trao đổi chất. Theo nghiên cứu, yến mạch xếp ở vị trí thứ 3 trong danh sách hiệu quả tạo cảm giác no của 38 loại thực phẩm phổ biến hiện nay.

Chất beta-glucan có trong yến mạch cũng có thể giúp thúc đẩy giải phóng peptide YY (PYY) – một loại hormone được sản sinh ra khi cơ thể đói. Hormone này khi sinh ra sẽ làm giảm đi lượng calo tiêu thụ, từ đó giúp làm giảm bệnh béo phì ở nữ giới.

Chị em có thể sử dụng yến mạch kết hợp cùng sữa hoặc trái cây đều được để thực hiện chế độ giảm cân cho mình.

2. Ăn yến mạch giảm cholesterol tốt cho tim mạch

Chất xơ trong yến mạch có tác dụng giảm lượng cholesterol xấu có trong máu, không làm ảnh hưởng đến lượng cholesterol tốt khác. Đồng thời có tác dụng tăng cường lưu thông máu để bảo vệ tim, giúp ngăn ngừa, phòng chống một số bệnh về tim mạch như: tai biến mạch máu, xơ cứng động mạch…

Chất beta glucan có trong yến mạch sẽ giúp làm chậm quá trình hấp thu chất béo, làm chậm quá trình hấp thu lượng cholesterol trong cơ thể con người. Một nghiên cứu cho biết: Khi ăn từ 3 – 10g chất xơ hòa tan sẽ giúp làm giảm lượng cholesterol toàn phần đi khoảng 4 – 14 mg/Dl. Nếu ăn khoảng 3 bát yến mạch mỗi ngày có thể khiến lượng cholesterol giảm xuống khoảng 5mg/dL.

3. Yến mạch giúp kiểm soát đường huyết điều trị đái tháo đường

Với những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 thường có lượng đường huyết không ổn định, nguyên nhân được cho là do độ nhạy của hormone insulin suy giảm. Và theo nghiên cứu, chất beta glucan có trong yến mạch mang lại hiệu quả trong việc kiểm soát lượng đường huyết trong cơ thể.

Chất beta glucan còn có tác dụng trong việc đình chỉnh lượng insulin và lượng glucose sau các bữa ăn giàu chất carbohydrate. Đối với những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 thì cần chú ý thực hiện chế độ ăn kiêng trong 4 tuần với bột yến mạch để giúp ổn định lượng đường huyết trong cơ thể.

Còn đối với những người đang gặp khó khăn trong việc kiểm soát lượng đường huyết hoặc có thể sử dụng yến mạch với một lượng vừa đủ để giúp kiểm soát và giúp ngăn ngừa, giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.

4. Sử dụng yến mạch làm đẹp làn da

Bột yến mạch nguyên chất còn chứa thành phần Avenanthramide là một chất có tác dụng kháng viêm, giúp làm lành lại các vết thương, từ đó giúp hỗ trợ khô da, mẩn đỏ, dị ứng ở da, xuất hiện mụn trứng cá ở da…. Làn da của bạn sẽ trở nên trắng mịn, được cung cấp đầy đủ độ ẩm.

Các thành phần có trong yến mạch không chỉ có tác dụng cải thiện tình trạng da khô mà còn giúp ngăn chặn da khỏi tác động của ánh nắng mặt trời. Đối với những chị em gặp phải tình trạng khô da có thể sử dụng kem dưỡng da có chiết xuất từ yến mạch, được đánh giá là khá hiệu quả.

5. Giúp bảo vệ tim, phòng chống ung thư

Không chỉ giúp làm đẹp, tốt cho tim mạch mà yến mạch còn có công dụng khá hiệu quả trong việc phòng chống một số vấn đề về ung thư. Một nghiên cứu cho thấy: Trong yến mạch có chứa chất lignan có tác dụng ngăn ngừa, giảm thiểu các bệnh về ung thư như ung thư buồng trứng, ung thư vú, ruột kết, tiền liệt tuyến và rất tốt đối với những chị em đang trong độ tuổi tiền mãn kinh.

6. Ăn yến mạch giúp nhuận tràng, giảm tình trạng táo bón

Trong yến mạch đều chứa các sợi hòa tan và không hòa tan. Những sợi hòa tan khi tiêu thụ vào cơ thể không chỉ giúp hệ tiêu hóa hoạt động ổn định mà còn giúp phân mềm hơn, từ đó ra ngoài dễ dàng hơn mỗi khi chúng ta đi đại tiện.

Đối với những bệnh nhân thường hay bị táo bón, ăn yến mạch sẽ giúp việc đi đại tiện thuận lợi hơn và giúp giảm cảm giác khó chịu mỗi khi đi đại tiện.

7. Ăn yến mạch làm giảm tình trạng suy nhược thần kinh

Các thành phần như kẽm, canxi, sắt, vitamin B, acid folic có trong yến mạch cũng có khả năng tăng cường trí nhớ, cực kỳ tốt cho hệ thần kinh và ngăn ngừa các vấn đề về thần kinh, cực kỳ tốt cho những người thường xuyên bị stress, căng thẳng, lo âu… từ công việc, gia đình, cuộc sống.

Đặc biệt, những người bị say khi ăn một bát cháo yến mạch sẽ giúp cơ thể dễ chịu, thoải mái hơn, giúp giảm thiểu tình trạng mệt mỏi, khó chịu do chất cồn trong khi tiêu thụ vào cơ thể gây ra.

8. Trẻ em ăn yến mạch làm giảm nguy cơ mắc bệnh hen suyễn

Để phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này ở trẻ em, có thể cho một lượng yến mạch vừa đủ vào thực đơn ăn uống hàng ngày cho trẻ.

9. Tăng khả năng vận động của cơ bắp

Đối với những người thường xuyên tập luyện, nếu ăn bột yến mạch đều đặn, đầy đủ còn giúp lượng mỡ thừa được loại bỏ nhanh chóng, từ đó giúp tăng khả năng vận động của cơ bắp bằng cách cung cấp năng lượng.

Với những vận động viên thường xuyên phải tập luyện có thể ăn các loại thực phẩm có nguồn gốc từ bột yến mạch khoảng 3 tiếng trước khi làm việc sẽ giúp cơ thể đốt cháy lượng mỡ thừa nhanh chóng hơn, từ đó giúp quá trình vận động diễn ra nhanh chóng, hiệu quả hơn.

10. Tăng cường sức đề kháng

Thành phần beta glucan có trong các loại yến mạch còn cực kỳ tốt đối với sức khỏe của con người. Chất này giúp làm lành nhanh chóng các khu vực tổn thương và giúp hồi phục nhanh, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể nên mọi người có thể bổ sung yến mạch vào bữa ăn hàng ngày của mình.

🔰 Bài viết được xem nhiều:

Tác dụng phụ của yến mạch

Sử dụng yến mạch đúng cách thì hoàn toàn có lợi cho sức khỏe, nhưng nếu sử dụng sai cách hoặc người có cơ địa không phù hợp thì có thể gặp phải tác dụng phụ không mong muốn. Chính vì vậy, mọi người có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ khi muốn sử dụng yến mạch.

🔰 Yến mạch ăn sống được không?

Trả lời: Yến mạch có thể ăn sống nhưng mọi người nên ngâm với sữa hoặc nước trái cây trước khi ăn để tránh gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn.

Nếu ăn yến mạch chưa được ngâm nước sẽ rất khó tiêu, khiến chúng tích tụ lại ở ruột hoặc trong dạ dày dẫn đến chứng táo bón, khó tiêu. Bên cạnh đó, yến mạch sống còn chứa axit phytic chống độc, một số khoáng chất như kẽm, sắt và khiến cơ thể khó hấp thụ được, gây khó khăn cho hệ tiêu hóa.

Chính vì vậy, khi sử dụng yến mạch, bạn nên ngâm loại ngũ cốc này ít nhất là 12h để giúp sử dụng chúng dễ dàng hơn.

🔰 Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa

Một trong những thành phần có trong yến mạch là avenin, một chất giống như gluten có trong lúa mì. Khi sử dụng, bạn có thể gặp phải một số biểu hiện về hệ tiêu hóa, thậm chí là còn dễ bị dị ứng.

Đối với những người đang gặp phải các vấn đề về dạ dày cũng nên cân nhắc sử dụng bởi loại ngũ cốc này dễ gây ra cảm giác no lâu, dẫn đến đầy hơi, chướng bụng, khó chịu.

Chống chỉ định với bệnh nhân bị các bệnh tuyến giáp, gout…

Những người mắc phải các bệnh gout, bệnh về tuyến giáp… thì cần thận trọng khi sử dụng yến mạch bởi việc sử dụng quá nhiều, sử dụng trong thời gian dài sẽ khiến tình trạng bệnh tiến triển nặng hơn.

🔰 Ăn quá nhiều yến mạch

Ăn yến mạch qua nhiều sẽ khiến bạn bị tăng cân, thay vì giảm cân. Ngoài ra, nữ giới đang trong thời kỳ tiền mãn kinh có thể gặp phải một số vấn đề về sức khỏe như: căng thẳng mệt mỏi, buồn ngủ thường xuyên, dễ bực bội cáu gắt….

Các chuyên gia khuyến cáo mỗi người nên nạp tối đa 230gr bột yến mạch sống một ngày. Không nên sử dụng quá ít hoặc quá nhiều bởi có thể sẽ không mang lại hiệu quả đối với sức khỏe.

Lời khuyên: Bạn cũng có thể sử dụng yến mạch kết hợp với nhiều loại thực phẩm khác để giúp cân bằng dinh dưỡng như đậu xanh, gạo lứt, hạt chia, diêm mạch, sữa chua, nước sinh tố…. và cũng để giúp không bị ngán.

Chế biến món ăn từ yến mạch

Yến mạch rất dễ chế biến thành món thơm ngon bổ dưỡng. Chị em tha hồ trổ tài mà không mất nhiều thời gian. Chị em kiên trì ăn yến mạch sẽ thấy hiệu quả giảm cân đáng kể.

Cách làm sữa yến mạch

Sữa yến mạch thích hợp với những người đang thực hiện chế độ ăn uống đặc biệt, điển hình là những người kiêng ăn nhiều đường, bơ, người mắc bệnh tiểu đường hoặc những người bị dị ứng với sữa bò…

Nguyên liệu cần chuẩn bị gồm có:

100g yến mạch

100g đường bột

Mật ong

1 lít nước lọc

Cách chế biến sữa yến mạch đơn giản:

Bước 1: Yến mạch ngâm sẵn trong nước sạch, ngâm cho đến khi thấy mềm thì vớt ra rồi cho vào máy xay, cho thêm nước cùng đường bột, xay cho đến khi thấy hỗn hợp có độ sánh mịn là được.

Bước 2: Sau khi xay xong, đem yến mạch chắt và lọc lấy nước. Sau đó đem phần vừa chắt được đem lọc kỹ rồi cho vào máy, xay cùng nước. Đối với những người thích mật ong thì có thể cho cùng vào để làm tăng thêm hương vị cho sữa.

Bước 3: Đổ sữa đã xay được ra một chiếc bình sạch, đậy nắp lại và bảo quản trong tủ lạnh, nên dùng dần từ 2 – 3 ngày. Cần lắc đều bình để sữa hòa tan trước khi sử dụng sữa yến mạch.

Ăn cháo yến mạch giảm cân hiệu quả

Nguyên liệu cần có

Chọn khoảng 100g yến mạch nguyên hạt hoặc loại đã cán vỡ hạt

Sữa tươi không đường hoặc nước

Các dụng cụ khác như nồi, tô, muỗng, đũa, bếp…

Cách thực hiện cháo yến mạch giảm cân

Bước 1: Cho các nguyên liệu nước, yến mạch vào một chiếc nồi sạch rồi đun sôi trong vòng 10 – 15 phút.

Bước 2: Đổ cháo đã đun được ra một tô sạch rồi để nguội là có thể thưởng thức, khi dùng có thể ăn kèm với trứng luộc.

Bạn cần ăn cháo yến mạch trong thời gian dài mới có hiệu quả giảm cân.

Cách nấu cháo yến mạch bí đỏ cho bé ăn dặm

Cháo yến mạch bí đỏ là một món ăn chứa nhiều dinh dưỡng, giúp cung cấp đầy đủ các vitamin, các khoáng chất cần thiết, tốt cho sự phát triển toàn diện của trẻ.

Nguyên liệu cần có:

Bí đỏ

Yến mạch loại đã cán sẵn

Thịt băm

Tỏi

Hành tím

Các loại gia vị như đường, hạt nêm, muối…

Dụng cụ gồm có chảo, nồi, muỗng, tô…

Cách thực hiện cháo yến mạch bí đỏ cho bé ăn dặm:

Bước 1: Sơ chế, bóc vỏ và rửa sạch các nguyên liệu như hành, tỏi. Bí đỏ gọt kỹ vỏ và thái thành từng miếng mỏng.

Bước 2: Lấy thịt băm cho vào chảo xào săn lại, sau đó cho nước và bí đỏ đun đến khi bí chín nhừ. Tiếp theo tán nhuyễn bí đỏ để tránh gây hóc cho bé khi ăn. Sau khi cháo sôi, cho yến mạch vào đun cùng khoảng 10 phút là đổ ra tô, đợi cho nguội rồi cho bé ăn.

Chú ý: Để cháo yến mạch bí đỏ thêm độ thơm ngon, dinh dưỡng thì các mẹ có thể thay thế nước lọc bằng sữa tươi và cho vào cháo khoảng 2 – 3 thìa cà phê bột sắn dây.

Cập nhật thông tin chi tiết về 12 Tác Dụng Không Ngờ Cho Sức Khỏe trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!