Bạn đang xem bài viết Ca Khúc ‘Rừng Xưa Đã Khép’ Của Trịnh Công Sơn Và Mối Nhân Duyên Với Ca Sĩ Khánh Ly được cập nhật mới nhất trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Những ca khúc của Trịnh được hát, được yêu, được nhớ vì chúng gắn liền với buồn – vui, sự đẹp đẽ – đau thương của cuộc sống. Ca khúc ‘Rừng xưa đã khép’ được Trịnh Công Sơn sáng tác năm 1964, ca khúc này được sáng tác trong mỗi nhân duyên lớn giữa Trịnh Công Sơn và ca sĩ Khánh Ly.
Trước khi gặp Trịnh Công Sơn, Khánh Ly vẫn còn là một giọng ca chưa được nhiều người biết đến với cái tên Lệ Mai, một ca sĩ phòng trà tại Đà Lạt.
Nhưng cuộc đời đã sắp đặt để cô gặp được Trịnh Công Sơn và nhạc của ông. Người nhạc sĩ trẻ thính tai và tinh mắt lúc đó đã không thể bỏ qua cô ca sĩ đang hát tại phòng trà Tulipe Rouge ở thành phố ngàn thông. Trịnh Công Sơn từng kể: “Gặp gỡ ca sĩ Khánh Ly là một may mắn tình cờ, không phải riêng cho tôi mà còn cho cả Khánh Ly”.
Ta nhớ rằng thời điểm đó Trịnh Công Sơn đang dạy học ở Bảo Lộc, xứ sở của núi rừng, còn TP Đà Lạt nơi Khánh Ly biểu diễn hàng đêm cũng là TP nằm lọt giữa bạt ngàn thông reo. Hình ảnh của những cánh rừng do đó đã đi vào bài hát này một cách rất tự nhiên. Có thể trong lần đầu xem Khánh Ly hát, Trịnh Công Sơn đã nhận ra ở cô ca sĩ trẻ này một nét buồn kỳ lạ nào đó khó lý giải, nên ông mới nói rằng:
Ta thấy em trong tiền kiếp với cọng buồn cỏ khô Ta thấy em đang ngồi khóc khi rừng chiều đổ mưa
Nỗi buồn này tuy mơ hồ những ông cảm thấy nó rất bao la và dàn trải, chứ không phải là nỗi buồn trong chốc lát hoặc sẽ qua mau. Thế nên ta mới thấy ông đã nhắc đi nhắc lại và tô đậm thêm nỗi buồn đó, như thể muốn qua đó mà thôi thúc thêm tâm tư của bản thân mình, tự đặt cho mình một trách nhiệm chia sẻ, cứu vớt cô ca sĩ trẻ khỏi nỗi buồn mãi đeo bám kia; ông đã nói với cô một lời khẳng định:
Mùa xuân đã đến em hãy quay về Rừng xưa đã khép em hãy ra đi
Ông thực sự muốn đem đến cho cô một sự thay đổi, ông muốn làm một người nâng đỡ cô. “Mùa xuân” kia chính là ông, người không muốn cô tiếp tục ở lại trong khu rừng u tối đó nữa.
Rừng thu thay lá mưa bay buồn rầu Rừng đông buốt giá mưa bay dạt dào
Sau này khi nghe Khánh Ly tâm sự lại thì mọi người cũng rõ ra rằng tại thời điểm đó cô gái đang sống trong hoàn cảnh rất cô đơn, cô từ lâu đã thiếu sự chăm sóc của một người cha, bơ vơ giữa cuộc đời.
Rừng thu lá úa em vẫn chưa về Rừng đông cuốn gió em đứng bơ vơ
Cách xưng hô cao ngạo của Trịnh Công Sơn trong bài hát này dường như cũng cho thấy Trịnh Công Sơn muốn sắm vai một người anh, một người cha, một người bảo hộ tinh thần cho Khánh Ly, chứ không phải là làm một người tình.
Ông cũng cảm nhận rõ ràng được sự cô đơn của người ca sĩ trẻ, mà đối với ông như một người thân từ kiếp trước; sự cô đơn đó càng lạnh lẽo hơn trong một khung cảnh chuyển mùa của rừng núi xứ cao nguyên vốn đã lạnh lẽo nay còn buốt giá hơn.
Ta thấy em trong tiền kiếp với mặt trời lẻ loi Ta thấy em đang ngồi hát khi rừng về nhiều mây Rừng thu thay lá mưa bay buồn rầu Rừng đông buốt giá mưa bay dạt dào
Bản thân Khánh Ly cũng đã nói: “Tôi coi ông như một người cha”, mặc dù khi đó Trịnh Công Sơn vẫn còn rất trẻ. Những năm sau này, khi Trịnh Công Sơn và Khánh Ly đã nổi tiếng và có duyên gặp lại nhau, hơn nữa còn được sắp xếp để ngủ trên hai chiếc giường đặt gần nhau trong cùng một căn phòng, Khánh Ly đã kể trong một cuộc phỏng vấn: “Nhìn ông ngủ rất đẹp, rất là đẹp! Khi đó tôi hoàn toàn có thể đặt lên trán ông một nụ hôn, như một người con hôn cha, hay như một người em gái hôn người anh trai của mình, hoàn toàn có thể được chứ. Nhưng tôi đã không làm như vậy; tôi chỉ lẳng lặng ngắm ông rồi đi…”.
Trịnh Công Sơn đã mang lại cho Khánh Ly một sự nghiệp lẫy lừng, một đời sống tinh thần phong phú, một tình cảm thân thiết như với người ruột thịt, rất xứng để so sánh với tình cảm của một người cha yêu thương con nhất mực. Tình cảm của Khánh Ly dành cho Trịnh Công Sơn cũng không khác gì của một người con gái dành cho người cha mà mình luôn yêu thương và kính trọng; khi Trịnh Công Sơn nằm xuống, Khánh Ly đã nói rằng: “Tôi đã chết nửa cuộc đời theo Trịnh Công Sơn!”.
Kể từ ngày đầu gặp gỡ, ông đã làm trọn lời hứa với cô trong suốt quãng đời còn lại:
Ta vẫn mong em về đây cho đời bày cuộc vui
Trịnh Công Sơn đã thực sự bày ra cho ông và Khánh Ly một “cuộc vui âm nhạc” lớn; “cuộc vui” đó của người nhạc sĩ tài hoa và người ca sĩ như thế đã là trọn vẹn; chẳng những mang đến mùa xuân và niềm vui dài lâu cho cuộc đời của hai nghệ sĩ mà còn mang đến niềm vui cho biết bao nhiêu cuộc đời và tâm hồn của người Việt chúng ta.
Mùa xuân đã đến em hãy quay về Rừng xưa đã khép em hãy ra đi
Rừng xưa đã khép và nỗi buồn của Khánh Ly cũng đã khép lại từ thuở đó; cô đã cùng với âm nhạc của Trịnh Công Sơn bay bổng khắp bốn phương, thoát khỏi khu rừng u tối và lạnh lẽo.
Ca sĩ Mỹ Linh thể hiện đậm mạnh khía cạnh u buồn của bài hát; nghe phần trình bày của cô, ta không thấy một tia hy vọng mong manh nào toát lên từ âm hưởng. Tinh thần thật sự của bài hát do đó đã bị thiếu đi ít nhiều; nếu cô đã có thể thể hiện vào đó thêm một chút xíu vui thôi, một tia sáng nhỏ của hy vọng thôi, thì phần trình diễn của cô đã trở nên hoàn hảo hơn.
Tài tử Phạm Ngọc Lân có một màn đệm ghi ta tuyệt vời cho phần độc diễn của ông, trong sáng và tha thiết. Tuy nhiên, một số sự “phá nốt” nhỏ của ông đã không làm tăng thêm giá trị cho ca khúc này.
Nỗi buồn trong phần trình bày của Khánh Ly rất rõ ràng nhưng không quá bi sầu ủ dột; chỉ như một lời tâm sự rất nhẹ nhàng, có chút thương cảm, da diết, giống như lời ru, và đầy thuyết phục. Đây thực ra cũng là một sự khác biệt của chính Khánh Ly so với những bài hát khác của Trịnh Công Sơn mà cô thể hiện.
Chúng ta sống trong cuộc đời này, ai cũng có những nỗi buồn không tên mà khó có thể nói ra được rõ ràng. Nhưng chúng ta có quyền giữ cho mình một niềm hy vọng để đi tiếp, vì biết đâu ở cuối khu rừng tối kia sẽ mở ra ánh sáng rực rỡ của một vườn hoa xuân đang chờ đợi chúng ta bước sang.
Hoài Ân
Ca Khúc ‘Rừng Xưa Đã Khép’ Của Trịnh Công Sơn Và Mối Nhân Duyên Với Ca Sĩ Khánh Ly
Những ca khúc của Trịnh được hát, được yêu, được nhớ vì chúng gắn liền với buồn – vui, sự đẹp đẽ – đau thương của cuộc sống. Ca khúc ‘Rừng xưa đã khép’ được Trịnh Công Sơn sáng tác năm 1964, ca khúc này được sáng tác trong mỗi nhân duyên lớn giữa Trịnh Công Sơn và ca sĩ Khánh Ly.
Trước khi gặp Trịnh Công Sơn, Khánh Ly vẫn còn là một giọng ca chưa được nhiều người biết đến với cái tên Lệ Mai, một ca sĩ phòng trà tại Đà Lạt.
Nhưng cuộc đời đã sắp đặt để cô gặp được Trịnh Công Sơn và nhạc của ông. Người nhạc sĩ trẻ thính tai và tinh mắt lúc đó đã không thể bỏ qua cô ca sĩ đang hát tại phòng trà Tulipe Rouge ở thành phố ngàn thông. Trịnh Công Sơn từng kể: “Gặp gỡ ca sĩ Khánh Ly là một may mắn tình cờ, không phải riêng cho tôi mà còn cho cả Khánh Ly”.
Ta nhớ rằng thời điểm đó Trịnh Công Sơn đang dạy học ở Bảo Lộc, xứ sở của núi rừng, còn TP Đà Lạt nơi Khánh Ly biểu diễn hàng đêm cũng là TP nằm lọt giữa bạt ngàn thông reo. Hình ảnh của những cánh rừng do đó đã đi vào bài hát này một cách rất tự nhiên. Có thể trong lần đầu xem Khánh Ly hát, Trịnh Công Sơn đã nhận ra ở cô ca sĩ trẻ này một nét buồn kỳ lạ nào đó khó lý giải, nên ông mới nói rằng:
Ta thấy em trong tiền kiếp với cọng buồn cỏ khôTa thấy em đang ngồi khóc khi rừng chiều đổ mưa
Nỗi buồn này tuy mơ hồ những ông cảm thấy nó rất bao la và dàn trải, chứ không phải là nỗi buồn trong chốc lát hoặc sẽ qua mau. Thế nên ta mới thấy ông đã nhắc đi nhắc lại và tô đậm thêm nỗi buồn đó, như thể muốn qua đó mà thôi thúc thêm tâm tư của bản thân mình, tự đặt cho mình một trách nhiệm chia sẻ, cứu vớt cô ca sĩ trẻ khỏi nỗi buồn mãi đeo bám kia; ông đã nói với cô một lời khẳng định:
Mùa xuân đã đến em hãy quay về Rừng xưa đã khép em hãy ra đi
Ông thực sự muốn đem đến cho cô một sự thay đổi, ông muốn làm một người nâng đỡ cô. “Mùa xuân” kia chính là ông, người không muốn cô tiếp tục ở lại trong khu rừng u tối đó nữa.
Rừng thu thay lá mưa bay buồn rầu Rừng đông buốt giá mưa bay dạt dào
Sau này khi nghe Khánh Ly tâm sự lại thì mọi người cũng rõ ra rằng tại thời điểm đó cô gái đang sống trong hoàn cảnh rất cô đơn, cô từ lâu đã thiếu sự chăm sóc của một người cha, bơ vơ giữa cuộc đời.
Rừng thu lá úa em vẫn chưa về Rừng đông cuốn gió em đứng bơ vơ
Cách xưng hô cao ngạo của Trịnh Công Sơn trong bài hát này dường như cũng cho thấy Trịnh Công Sơn muốn sắm vai một người anh, một người cha, một người bảo hộ tinh thần cho Khánh Ly, chứ không phải là làm một người tình.
Ông cũng cảm nhận rõ ràng được sự cô đơn của người ca sĩ trẻ, mà đối với ông như một người thân từ kiếp trước; sự cô đơn đó càng lạnh lẽo hơn trong một khung cảnh chuyển mùa của rừng núi xứ cao nguyên vốn đã lạnh lẽo nay còn buốt giá hơn.
Ta thấy em trong tiền kiếp với mặt trời lẻ loi Ta thấy em đang ngồi hát khi rừng về nhiều mây Rừng thu thay lá mưa bay buồn rầu Rừng đông buốt giá mưa bay dạt dào
Bản thân Khánh Ly cũng đã nói: “Tôi coi ông như một người cha”, mặc dù khi đó Trịnh Công Sơn vẫn còn rất trẻ. Những năm sau này, khi Trịnh Công Sơn và Khánh Ly đã nổi tiếng và có duyên gặp lại nhau, hơn nữa còn được sắp xếp để ngủ trên hai chiếc giường đặt gần nhau trong cùng một căn phòng, Khánh Ly đã kể trong một cuộc phỏng vấn: “Nhìn ông ngủ rất đẹp, rất là đẹp! Khi đó tôi hoàn toàn có thể đặt lên trán ông một nụ hôn, như một người con hôn cha, hay như một người em gái hôn người anh trai của mình, hoàn toàn có thể được chứ. Nhưng tôi đã không làm như vậy; tôi chỉ lẳng lặng ngắm ông rồi đi…”.
Trịnh Công Sơn đã mang lại cho Khánh Ly một sự nghiệp lẫy lừng, một đời sống tinh thần phong phú, một tình cảm thân thiết như với người ruột thịt, rất xứng để so sánh với tình cảm của một người cha yêu thương con nhất mực. Tình cảm của Khánh Ly dành cho Trịnh Công Sơn cũng không khác gì của một người con gái dành cho người cha mà mình luôn yêu thương và kính trọng; khi Trịnh Công Sơn nằm xuống, Khánh Ly đã nói rằng: “Tôi đã chết nửa cuộc đời theo Trịnh Công Sơn!”.
Kể từ ngày đầu gặp gỡ, ông đã làm trọn lời hứa với cô trong suốt quãng đời còn lại:
Ta vẫn mong em về đây cho đời bày cuộc vui
Trịnh Công Sơn đã thực sự bày ra cho ông và Khánh Ly một “cuộc vui âm nhạc” lớn; “cuộc vui” đó của người nhạc sĩ tài hoa và người ca sĩ như thế đã là trọn vẹn; chẳng những mang đến mùa xuân và niềm vui dài lâu cho cuộc đời của hai nghệ sĩ mà còn mang đến niềm vui cho biết bao nhiêu cuộc đời và tâm hồn của người Việt chúng ta.
Mùa xuân đã đến em hãy quay về Rừng xưa đã khép em hãy ra đi
Rừng xưa đã khép và nỗi buồn của Khánh Ly cũng đã khép lại từ thuở đó; cô đã cùng với âm nhạc của Trịnh Công Sơn bay bổng khắp bốn phương, thoát khỏi khu rừng u tối và lạnh lẽo.
Ca sĩ Mỹ Linh thể hiện đậm mạnh khía cạnh u buồn của bài hát; nghe phần trình bày của cô, ta không thấy một tia hy vọng mong manh nào toát lên từ âm hưởng. Tinh thần thật sự của bài hát do đó đã bị thiếu đi ít nhiều; nếu cô đã có thể thể hiện vào đó thêm một chút xíu vui thôi, một tia sáng nhỏ của hy vọng thôi, thì phần trình diễn của cô đã trở nên hoàn hảo hơn.
Tài tử Phạm Ngọc Lân có một màn đệm ghi ta tuyệt vời cho phần độc diễn của ông, trong sáng và tha thiết. Tuy nhiên, một số sự “phá nốt” nhỏ của ông đã không làm tăng thêm giá trị cho ca khúc này.
Nỗi buồn trong phần trình bày của Khánh Ly rất rõ ràng nhưng không quá bi sầu ủ dột; chỉ như một lời tâm sự rất nhẹ nhàng, có chút thương cảm, da diết, giống như lời ru, và đầy thuyết phục. Đây thực ra cũng là một sự khác biệt của chính Khánh Ly so với những bài hát khác của Trịnh Công Sơn mà cô thể hiện.
Chúng ta sống trong cuộc đời này, ai cũng có những nỗi buồn không tên mà khó có thể nói ra được rõ ràng. Nhưng chúng ta có quyền giữ cho mình một niềm hy vọng để đi tiếp, vì biết đâu ở cuối khu rừng tối kia sẽ mở ra ánh sáng rực rỡ của một vườn hoa xuân đang chờ đợi chúng ta bước sang.
Dù Là Vợ Chồng, Nsưt Hoài Linh Và Ca Sĩ Phi Nhung Vẫn Khắc Khẩu Nhau Trong “Anh Ba Khía”
Danh hài Hoài Linh cho biết, thời gian qua anh rất ít xuất hiện trên sóng truyền hình, từ gameshow cho đến phim ảnh. Tuy nhiên, khi nhận được kịch bản “Anh Ba Khía” đậm chất miền Tây sông nước, anh rất thích và quyết định nhận lời. Ngoài ra, Xuân Phước cũng là người Thầy mà Hoài Linh rất kính trọng, đã giúp đỡ anh rất nhiều từ ngày anh mới về Việt Nam biểu diễn. Đó cũng là lý do thứ hai anh tham gia bộ phim này
*Lần đầu tiên trên sóng truyền hình, hình ảnh con ba khía đậm chất miền Tây sông nước được đưa vào phim…và trở thành đặc sản của người thành phố…
*Lần đầu tiên trên sóng truyền hình, những câu chuyện về miền quê, những tình huống độc đáo được đan xen nhau và được “tháo gỡ” một cách logic và thú vị….
NỘI DUNG PHIM
Ba Khía, con trai ông Hai Còng, một thanh niên miệt vườn sống bằng nghề vận chuyển hàng (các mặc hàng hải sản) cho các chủ vựa và các nhà nuôi trồng thuỷ sản. Vốn tính vui vẻ, hoà đồng, Ba Khía được nhiều người quý mến. Nhưng bà hai Lương, mẹ kế Ba Khía thì không mấy gì thuận với con chồng, bà luôn tỏ ra khó chịu và hà khắc với Ba Khía. Ông hai Còng thương Ba Khía nên nhiều khi lên tiếng bênh vực nên dẫn đến mâu thuẫn với vợ.
Một lần, đi giao hàng cho một chủ vựa nông sản ở thành Phố, Ba Khía vô tình chạm trán và gây mâu thuẫn với Mai, con gái chủ vựa. Mai vốn có cá tính, lanh lẹ và có chút độc đoán trong công việc nên mỗi lần gặp nhau cả hai thường xảy ra mâu thuẫn có khi dẫn tới xung đột.
Mai là con gái rượu của Tư Lẹ, một trong những vựa hải sản lớn trên thành phố. Ông Tư Lẹ hiền lành, tốt bụng, còn vợ ông là bà Tư tính tình hơi chanh chua, thường lấn quyền chồng, nên ông bà thường xảy ra mâu thuẫn nhau.
Một lần, Ba Khía đi đường vô tình cứu giúp ông Tùng khi ông gặp tai nạn. Qua sự giới thiệu của ông Tùng, Ba Khía xin được chân rửa chén kiêm phụ việc vặt trong bếp của nhà hàng, nơi ông Tùng làm bảo vệ.
Sau thời gian tìm hiểu và nghiên cứu thêm về cách chế biến con ba khía thành các món ăn ngon, độc, lạ … thu hút thì anh Ba Khía bắt đầu đưa vào thực đơn nhà hàng bằng cách mời những người làm chung với mình thưởng thức và cho ý kiến. Sau đó Ba Khía xin tặng miễn phí món ba khía mình làm cho khách thưởng thức. Sau việc trên, Ba Khía được khách lẫn những người làm chung quý mến, Lịch thấy vậy tỏ ra ganh ghét và tìm cách gây khó dễ, hành hạ Ba Khía, đuổi bạn về quê…
Ông Hai Còng vốn là bạn thời trẻ của Tư Lẹ, cha Mai. Vì hoàn cảnh, Tư Lẹ lên thành phố sinh sống. Tuy cả hai sống xa nhau nhưng thường liên lạc thăm hỏi qua điện thoại và khi thường giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. Chuyện tình của Ba Khía và Mai kết thúc ra sao?. Lịch phải trả giá như thế nào với những tội lỗi của hắn đã gây ra? Ước mơ đưa đặc sản con ba khía quê mình trở thành món ăn được yêu thích và vươn xa trên thị trường của Ba Khía có trở thành hiện thực, tất cả sẽ được trả lời trong 38 tập phim Anh Ba Khía.
53 tuổi, cha Ba Khía và Út Mén. Hiền nhưng thẳng tính, hiếu khách, vui vẻ, thường giúp đỡ người khác.
2/BÀ HAI LƯƠNG: PHI NHUNG
46 tuổi, vợ hai Còng, mẹ Út Mén và cũng là mợ của Ba Khía, chanh chua, hay nói, ghanh tỵ, chịu ngọt nên dễ bị người khác chiêu dụ.
3/BA KHÍA: LƯƠNG THẾ THÀNH
27 tuổi, Tính tình vui vẻ, hòa đồng, thông minh, cầu tiến, luôn học hỏi, có lòng nhân từ, độc thân.
4/NGỌC MAI: LÊ BÊ LA
25 tuổi, phụ giúp gia đình kinh doanh các mặc hàng nông sản ở Thành Phố. Tính mạnh mẽ, đôi lúc hơi chanh chua và quyết đoán trong công việc nhưng có lòng nhân từ thương người, biết lắng nghe.
5/ ÔNG TÙNG : NSUT CÔNG NINH
Bảo vệ nhà hàng, người tốt bụng
6/ LAN TRINH: BÙI LÊ KIM NGỌC
24 tuổi, con gái ông Hùng, du học về, bên ngoài hơi lạnh lùng, kiều kỳ nhưng là người tốt, cao thượng.
7/ TƯ LẸ: HOÀNG SƠN
52 tuổi, cha Mai, chủ dựa nông sản lớn. Bình dân, hiền nên thường bị vợ lấn át.
8/ BÀ TƯ: PHI PHỤNG
50 tuổi, vợ Tư Lẹ, tính hơi độc đoán, cố chấp, luôn là người quyết định mọi chuyện trong gia đình.
9/ SÁU HẸN: HUY CƯỜNG
26 tuổi, cháu bà hai Lương, tính Ba phải, lường biếng nhưng hay nổ.
10/ BÀ NGỌC: THIÊN HƯƠNG
50 tuổi, em gái ông Hai Còng, mẹ của Ba Khía, tính nhu mì, bề ngoài hơi lạnh lùng nhưng bên trong nhiều tâm sự.
11/ ÔNG HÙNG: NGUYỄN SANH
52 tuổi, chồng sau bà Ngọc, chủ tập đoàn Nhà Hàng – Khách Sạn lớn ở thành phố. Là người cương trực, quyết đoán, sống tình cảm.
12/ THẮM : NHƯ THẢO
Người yêu của Ba Khía sau bị Hai Tiền ép làm vợ.
13/ THANH LỊCH: QUÁCH CUNG PHONG
27 tuổi, mồ côi, sống với chú, bề ngoài hiền Út Mén nhưng bên trong đầy tham vọng, hiếu thắng, thủ đoạn.
14/ HAI TIỀN: LINH TÝ
Nhà giàu, mua bán hải sản. Là kẻ mưu mô, thâm độc.
15/ / ÚT MÉN: MỸ LINH
23 tuổi, em gái của Ba Khía, hiền lành, nhu mì, thương người, hay mâu thuẫn với mẹ vì thấy bà làm những chuyện bất bình.
16/ ÔNG BẢY TỬU: SƠN HẢI
54 tuổi, cha của Lịch. Ham mê cờ bạc, thường say xỉn, hay chửi mắng khi say. Sau này thay đổi trở nên tu tâm bỏ các tật xấu làm ăn đàng hoàng.
17/ TRUNG: LÊ PHƯƠNG BÌNH
Con ông Tùng,chuyên đi cướp bóc ngoài đường.
Cùng một số nhân vật khác.: Trung, ông Tùng, Tèo, Năm Ngư, Bảy Gạo…
Bộ phim “Anh Ba Khía” dài 38 tập của đạo diễn Xuân Phước sẽ phát sóng trên Đài Truyền hình Vĩnh Long 1 ( THVL1) từ ngày 26/12/2019 lúc 20h từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần.
Lê Huy
Mơ Thấy Ca Hát, Giải Mã Giấc Mơ Thấy Ca Hát
Ca hát là sở thích và niềm đam mê của mỗi con người. Vậy mơ thấy ca hát có phải là giấc mơ mang điềm báo tốt lành, may mắn ? Bài viết hôm nay của chúng tôi sẽ giúp bạn đọc tìm câu trả lời và khám phá giấc mơ đó, hãy dành thời gian tham khảo bài viết của !
Phụ nữ mơ thấy mình đang ca hát, thì đánh con: 29-42
Đàn ông mơ thấy mình đang ca hát, thì đánh con: 13-87
Phụ nữ có bầu mơ thấy mình đang ca hát, thì đánh con: 92-95
Mơ thấy ca hát đánh con gì?
Mơ thấy ca hát cũng giống như những giấc mơ khác, theo các chuyên gia tâm linh mỗi giấc mơ thấy ca hát khác nhau sẽ đều ẩn chứa những ý nghĩa, điềm báo thú vị về tương lai.
Mơ thấy mình ca hát: Điềm báo xấu, sắp tới bạn sẽ gặp nhiều vấn đề khiến bạn phải suy nghĩ, lo lắng và buồn phiền nhiều.
Mơ thấy người khác ca hát: Điềm báo tốt lành, bạn sắp đón nhận được nhiều tin vui thành công trong công việc hiện tại.
Mơ thấy người yêu ca hát: Dấu hiệu cho thấy tình yêu của bạn và người ấy sắp tới sẽ có một kết thúc viên mãn, hạnh phúc bền chặt.
Phụ nữ mơ thấy ca hát: Điềm báo tốt gia đình bạn sắp chào đón thêm một thành viên mới giúp cuộc sống gia đình thêm hạnh phúc, vui vẻ.
Phụ nữ chưa kết hôn mơ thấy mình ca hát: Dấu hiệu cho biết sắp tới bạn sẽ được ai đó mời đi tham dự hôn lễ của họ.
Đàn ông mơ thấy mình ca hát: Điềm báo tồi tệ, trong thời gian tới công việc của bạn sẽ gặp nhiều khó khăn, trục trặc cản trở con đường thăng tiến.
Mơ thấy mình đi hát karaoke: Dự báo bạn sắp xảy ra xung đột, tranh cãi với người khác, bạn cần học cách bình tĩnh và kiềm chế bản thân.
Mơ thấy ca sĩ đang ca hát: Điều này đơn giản chỉ thể hiện sự ngưỡng mộ của bạn đối với một ca sĩ nào đó mà bạn thần tượng.
Mơ thấy mình vừa múa vừa hát: Chứng tỏ bạn là người đa tài, tương lai bạn sẽ gặp nhiều thuận lợi trong công việc.
Mơ thấy bố mẹ mình ca hát: Điềm báo tốt lành thể hiện tình cảm giữa bố và mẹ bạn cực kỳ hạnh phúc, vui vẻ bên nhau.
Mơ thấy anh trai mình ca hát: Dấu hiệu cho biết bạn sắp có chị dâu xinh đẹp, dễ thương và biết quan tâm chăm sóc gia đình.
Mơ thấy mình ca hát trên sân khấu lớn: Điềm báo tốt đẹp chứng tỏ bạn là người tự tin có khả năng lãnh đạo, quản lý tốt.
Mơ thấy mình hát không hay: Điều này đơn giản là lời động viên bạn cần tự tin hoàn thành tốt những dự định sắp tới của mình.
Phụ nữ có bầu mơ thấy ca hát: Điềm báo tốt lành cho biết bạn đang mang bầu một bé trai kháu khỉnh, đáng yêu.
Mơ thấy mình trở thành ca sĩ: Dấu hiệu báo trước sắp tới bạn sẽ gặt hái được nhiều thành công trong công việc hiện tại.
Mơ thấy mình đi thi ca hát: Chứng tỏ bạn là người tự tin và có năng khiếu, tương lai chắc chắn bạn sẽ có những thành tích vang dội.
Cảm ơn đã theo dõi bài viết này của chúng tôi !
Giải Mã Giấc Mơ Thấy Ca Hát? Mơ Thấy Ca Hát Đánh Con Gì?
Ca hát nhảy múa hay âm nhạc là một nghệ thuật. Giấc mơ thấy ca hát hay nhảy múa là điềm tốt hay xấu? Mơ thấy ca hát nên đánh con số gì?
Ý nghĩa giấc mơ thấy ca hát?
Nằm mơ thấy ca hát
Chiêm bao giấc mơ bạn thấy mình đang đi tham dự một buổi nhạc hội, rất sang trọng cho thấy thời gian tới bạn sẽ gặp được nhiều điều may mắn trên đường tình duyên. Biết đâu trong buổi hòa nhạc đó bạn lại bắt gặp được ánh mắt khiến bản thân say đắm thì sao. Đối với người đã có người yêu thì giấc mơ này cho thấy chuyện tình cảm của hai bạn đang diễn ra tốt đẹp, hai bạn có sự thấu hiểu và luôn biết lắng nghe, quan tâm, chia sẻ mọi chuyện trong cuộc sống với nhau.
Nếu bạn mơ thấy mình hoặc người khác đang chơi nhạc cụ nào đó rất vui vẻ, hăng say điều đó mang đến niềm hạnh phúc cho bạn. Giấc mơ này cho thấy bản thân bạn đã thoát khỏi được khó khăn từ công việc, muộn phiền từ cuộc sống để hướng đến một tương lai tốt đẹp hơn.
Nằm mơ thấy mình hát
Phụ nữ chưa kết hôn nằm mơ thấy mình đang ngồi ca hát điều đó có ý nghĩa bạn sắp được đi dự hôn lễ của ai đó.
Đối với phụ nữ đã kết hôn rồi ngủ mơ thấy mình ngồi hát to, đó là dấu hiệu cho thấy bạn hay người thân sắp đón chào thành viên bé nhỏ trong cuộc đời.
Đàn ông đã kết hôn nằm mơ thấy mình hát mang đến ý nghĩa không tốt đẹp khi công việc thì trì trệ, mọi chuyện không diễn ra theo đúng ý bạn. Bạn đang gặp nhiều khó khăn trong chuyện giải quyết các vấn đề còn tồn đọng từ tháng trước.
Nếu đàn ông chưa có gia đình ngủ mơ thấy mình hát đó là điềm báo cho thấy mối quan hệ của hai bạn đang có sự rạn nứt, xích mích hoặc bạn đã bỏ lỡ điều gì khiến bản thân tiếc nuối.
Nếu trong mơ bạn thấy mình đang hát một mình cho thấy bản thân có nhiều thứ muốn được bày tỏ, ca hát giúp bạn giải tỏa được hết nỗi lòng, tâm trạng của bản thân tốt hơn.
Người kinh doanh, buôn bán nằm mơ thấy mình hát đó là giấc mơ mang đến điều không tốt khi công việc kinh doanh ảm đạm. Nếu bạn mơ thấy mình hát bài nhạc buồn muốn nói đến sức khỏe của bạn đang rất tốt, không có gì đáng lo ngại.
Nằm mơ thấy ca sĩ
Rất nhiều người thường có một đến vài ca sĩ mà họ thần tượng, hâm mộ đúng không nào. Việc được gặp thần tượng của mình ở ngoài đời đó là niềm mơ ước của biết bao nhiêu người. Vậy khi nằm mơ thấy ca sĩ liệu có mang đến những điều tốt đẹp cho bạn hay không?
Chiêm bao giấc mơ thấy bản thân được bắt tay với ca sĩ hay người nổi tiếng cho thấy bạn sắp có được tình bạn mới vô cùng tốt đẹp. Bạn sẽ gặp được người tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ bạn trong bất kỳ hoàn cảnh khó khăn nào.
Nằm mơ thấy người khác hát
Mơ thấy người khác đang ngồi đàn hát thì đứt dây đàn điều đó cho thấy trong gia đình bạn sắp tới có chuyện cãi nhau, mâu thuẫn lớn.
Nằm mơ thấy ca hát đánh số gì?
Nằm mơ thấy hát văn nên đánh số 25, 50, 55
Ngủ mơ thấy nhà hát nên đánh số 38, 83
Nằm mơ thấy nghệ sĩ nên đánh số 10
Nằm mơ thấy ca hát là số 07, 57 hoặc 94
Chúc các anh em lựa chọn được con số may mắn từ giấc mơ thấy ca hát hôm qua.
Cập nhật thông tin chi tiết về Ca Khúc ‘Rừng Xưa Đã Khép’ Của Trịnh Công Sơn Và Mối Nhân Duyên Với Ca Sĩ Khánh Ly trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!