Bạn đang xem bài viết Cùng Khách Quan Nhìn Lại Chế Độ “Việt Nam Cộng Hòa” được cập nhật mới nhất trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
30/4 là đại thắng vinh quang và đường hoàng của cả dân tộc. Thế nhưng một số người ở hải ngoại vẫn chưa thấu hiểu điều này.
Cứ đến dịp lễ 30/4 hàng năm, người dân Việt Nam lại phấn khởi kỷ niệm chiến thắng chung của toàn dân tộc trước các thế lực ngoại xâm – chiến thắng vĩ đại đã giúp non sông thu về một mối.
Chiến thắng này đã nối tiếp chiến thắng Điện Biên Phủ cũng như các chiến thắng hào hùng khác của cha ông ta thời Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền,…
Tranh cổ động kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng miền Nam (ảnh: Tapchithethao)
Mặc dầu vậy, một bộ phận nhỏ người gốc Việt sống ở nước ngoài lại hậm hực coi dịp 30/4 là “ngày hận, tháng đen” và tổ chức kỷ niệm sự kiện này theo cách riêng của họ.
Có lẽ do chưa thấm hết lịch sử Việt Nam hoặc bị các thế lực hắc ám nào đó lừa phỉnh nên họ vẫn coi cuộc kháng chiến chống Mỹ như một cuộc nội chiến. Theo họ, cái chính thể mang tên “Việt Nam Cộng hòa” là hoàn toàn hợp pháp và sự sụp đổ của chế độ đó là do sự “cưỡng chiếm” từ miền Bắc.
Trước các luận điệu hoặc ngộ nhận này, chúng ta cần nhìn lại lịch sử và làm một cuộc “giải phẫu” chế độ Việt Nam Cộng hòa cùng hai công cụ bạo lực của nó là Quân lực Việt Nam Cộng hòa và Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa để thấy rõ bản chất của nó và những sự thật mười mươi.
Chính quyền bất hợp pháp
Có thể nói, ngay từ đầu, chính thể “Việt Nam Cộng hòa” đã không có một cơ sở pháp lý vững vàng nào. Mãi tới tận năm 1955 nó mới ra đời và ra đời một cách bất hợp pháp trên nửa lãnh thổ phía nam của Việt Nam như một “sáng tạo” thuần túy của người Mỹ nhằm theo đuổi các mục tiêu phản ánh lợi ích riêng của họ (thị trường Đông Nam Á, gia tăng ảnh hưởng ở vị trí chiến lược, ngăn chặn làn sóng xã hội chủ nghĩa…).
Trong khi đó Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập một cách chính danh trên toàn lãnh thổ Việt Nam vào năm 1945 sau cuộc Cách mạng tháng Tám của muôn triệu con dân đất Việt trước khi bất kỳ một lực lượng quân Đồng minh nào vào giải giáp quân Nhật.
Ngay trong năm 1946, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã tiến hành tổng tuyển cử bầu Quốc hội theo chế độ phổ thông đầu phiếu trên toàn quốc với sự tham gia của đông đảo đồng bào và đã có bản Hiến pháp đầu tiên được thông qua – hai sự kiện này đặt cơ sở pháp lý vững chắc cho nhà nước dân chủ mới khai sinh.
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ban hành những sắc lệnh, những văn bản pháp lý đầu tiên khẳng định nền độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ từ Bắc chí Nam.
Không những vậy, sau năm 1954 nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, dù đang trên thế thắng về mặt quân sự (với trận Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu) vẫn chấp nhận một cuộc tổng tuyển cử sòng phẳng trên tinh thần hòa hợp để thống nhất đất nước đang tạm thời bị chia cắt. Tuy nhiên cả phía Mỹ và cái gọi là Việt Nam Cộng hòa đều kiên quyết từ chối thiện chí đó!
Theo Hiệp định Geneva, Việt Nam chỉ tạm thời bị chia cắt làm 2 miền, giới tuyến quân sự chỉ là tạm thời và không phải là biên giới quốc gia. Theo Hiệp định này, hai bên sẽ tiến hành hiệp thương để thống nhất đất nước trong năm 1956.
Tuy nhiên ông Ngô Đình Diệm – do CIA (Mỹ) “tìm thấy” và đưa về Việt Nam làm Thủ tướng của chính phủ bù nhìn Bảo Đại – đã tuyên bố không có tổng tuyển cử gì hết, trắng trợn vi phạm Hiệp định Geneva, và đi ngược lại nguyện vọng thống nhất của dân tộc.
Thời đó, người Mỹ và phe cánh của ông Diệm lo sợ uy tín to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Mặt trận Việt Minh và Đảng Lao động Việt Nam và tin rằng nếu tiến hành bầu cử tự do, Hồ Chí Minh sẽ giành được tới 80% số phiếu.
Do vậy ông Diệm với sự giúp đỡ của người Mỹ đã phải sử dụng nhiều “mưu hèn kế bẩn” để củng cố quyền lực của mình (với tư cách là Thủ tướng), rồi gian lận trong cuộc “trưng cầu dân ý” để hạ bệ luôn Quốc trưởng Bảo Đại, dựng lên “Việt Nam Cộng hòa” với Diệm làm Quốc trưởng và sau đó là Tổng thống.
Tiếp đó, ông Diệm áp dụng nhiều chiêu thức man rợ để tàn sát những người kháng chiến cũ và những người yêu nước chân chính, khủng bố tinh thần của nhân dân, củng cố chính quyền phản động của mình, công khai phá hoại Hiệp định Geneva, mưu đồ chia cắt lâu dài đất nước.
Cảnh chính quyền “Việt Nam Cộng hòa” xử bắn sinh viên Lê Văn Khuyên ngày 29/1/1965 ngay trên đường phố Sài Gòn (ảnh: Tư liệu)
Sau khi đã củng cố vững chắc chính quyền, Ngô Đình Diệm đã cho tiến hành “cải cách điền địa” với nội dung ngược với “cải cách ruộng đất” (mục tiêu dân cày có ruộng) mà cách mạng đã tiến hành trước đó.
Về bản chất chính trị, “Việt Nam Cộng hòa” đại diện cho các tầng lớp tư sản mại bản và phong kiến thân Mỹ.
Nền tảng trực tiếp cho sự ra đời của Việt Nam Cộng hòa là chính thể “Quốc gia Việt Nam” (1949-1955) – đây là một chế độ bù nhìn do Pháp lập nên trong thời kỳ kháng Pháp và do cựu hoàng Bảo Đại (mất ngôi hoàng đế sau Cách mạng tháng Tám) làm quốc trưởng. Quốc kỳ “ba que” của Việt Nam Cộng hòa cũng chính là quốc kỳ của “Quốc gia Việt Nam” được Pháp “trao trả độc lập”.
Như vậy, ngay từ đầu, chính thể này đã phạm nhiều tội ác và mang “gene” Việt gian rất rõ nét, từ “từng lỗ chân lông” của mình.
Bước chuyển từ “Quốc gia Việt Nam” sang “Việt Nam Cộng hòa” là bước chuyển từ làm tay sai cho thực dân Pháp sang làm tay sai cho đế quốc Mỹ.
Theo thời gian, chính thể Việt Nam Cộng hòa ngày càng thối nát với tệ nạn tham nhũng, các cuộc đấu đá nội bộ và các cuộc đảo chính quân sự. Chế độ này không đại diện cho dân tộc và trên thực tế đã bị nhân dân và lịch sử quay lưng lại.
Còn tính chính danh của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là rất cao, nên Mỹ không thể lấy cớ để lôi kéo quân của Liên Hợp Quốc vào lãnh thổ Việt Nam tham chiến như đã từng xảy ra trên bán đảo Triều Tiên.
Quân đội, cảnh sát mang gốc gác thực dân
Chính thể Việt Nam Cộng hòa là phi pháp nên các công cụ bạo lực của nó cũng chỉ là lực lượng phản dân hại nước, đang tâm làm tay sai cho các thế lực ngoại bang.
Quân lực Việt Nam Cộng hòa thường khoe là chiến đấu cho tự do. Tuy nhiên quân đội này lại phát xuất từ chính lực lượng ngụy quân đã sát cánh bên quân đội viễn chinh Pháp dưới lá cờ tam tài! Đa phần các tướng lĩnh cao cấp của quân đội Sài Gòn đều đã từng phục vụ trong quân đội Pháp hoặc quân đội “Quốc gia Việt Nam” của Bảo Đại để bảo vệ nền thống trị của người Pháp ở Đông Dương.
Viên tướng tư lệnh Phạm Văn Phú, kẻ đã bại trận thảm hại tại chiến trường Tây Nguyên năm 1975, cũng từng là lính Việt chiến đấu hăng hái bên các chiến hữu Pháp tại Điện Biên Phủ năm 1954. Tại Điện Biên, ông Phạm Văn Phú khi đó si mê hát Quốc ca Pháp, hô hào các binh sĩ ngụy khác đánh trả quân Việt Minh của tướng Võ Nguyên Giáp.
Cái gọi là “Cảnh sát Quốc gia” của chế độ ngụy cũng không hơn. Nó bắt nguồn từ lực lượng cảnh sát và mật thám của Pháp tại Đông Dương từ năm 1946. Tướng Nguyễn Ngọc Loan – Tổng Giám đốc Cảnh sát Quốc gia ngụy, kẻ đã dùng súng lục bắn thẳng vào đầu một tù binh cộng sản ngay trước ống kính máy ảnh và máy quay phim của phóng viên ngoại quốc trên đường phố Sài Gòn năm 1968 – xuất thân là quân nhân trong quân đội Liên hiệp Pháp.
Người dân Sài Gòn đón chào quân giải phóng tháng 4/1975 (ảnh: Báo chí nước ngoài)
Khu vực Dinh “Độc lập” vào ngày 30/4/1975 (ảnh: Tư liệu)
Đến khi đổi chủ, hai lực lượng này lại hết lòng với các quan thầy Mỹ. Dù người ta có ngụy biện đến thế nào cũng không thể phủ nhận bản chất tay sai của quân đội và cảnh sát ngụy.
Cả quân lực và cảnh lực ngụy đã tham gia vào những chiến dịch “diệt cộng” rất dã man, trên tinh thần “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”. Thời Diệm, với luật 10/59, máy chém được lê khắp miền Nam để chặt đầu người cộng sản và làm họ lung lạc ý chí.
Trong “cuộc chiến vì tự do”, quân lực Việt Nam Cộng hòa đã sát cánh và tiếp tay cho “ông chủ” của mình là quân viễn chinh Mỹ – những kẻ đã phạm nhiều tội ác phi nhân tính như hãm hiếp phụ nữ Việt Nam, thảm sát dân thường (tiêu biểu có trường hợp Mỹ Lai), sử dụng chất độc da cam, sử dụng bom napalm và các loại bom chùm có sức sát thương tàn bạo…
Với những đòn nhục hình gần như chỉ để triệt hạ các tù binh cộng sản (đóng đinh vào đầu, đục răng, đục xương bánh chè, luộc sôi người, đốt cơ quan sinh dục…), nhà tù Phú Quốc – địa ngục trần gian do quân đội Sài Gòn tạo ra (sau khi học hỏi kinh nghiệm của chuyên gia Mỹ) – là minh chứng hùng hồn cho những vi phạm nhân quyền và những tội ác kiểu trung cổ trời không dung đất không tha của chế độ ngụy.
Quân đội ngụy hoàn toàn được đào tạo theo lối Mỹ, được trang bị cực tốt và đầy đủ, có hỏa lực mạnh và sức cơ động cao, hoạt động cực kỳ tốn kém theo kiểu Mỹ và bằng ngân sách Mỹ.
Đã vậy, khi tác chiến quân đội Sài Gòn còn nhận được sự cố vấn của chuyên gia quân sự Mỹ và sự hỗ trợ tối đa về hỏa lực và hậu cần từ phía quân đội Mỹ. Nói cách khác, quân đội Sài Gòn là một đội quân đánh thuê cho đế quốc Mỹ và được Mỹ ưu ái đầu tư bài bản.
Tuy nhiên, có một thứ mà chính người Mỹ cũng thừa nhận là họ không thể mang đến cho Quân lực Việt Nam Cộng hòa được – đó là tinh thần chiến đấu quả cảm và sự mưu trí sáng tạo.
Với bản chất đánh thuê (và cả chết thuê nữa), quân đội Sài Gòn hoàn toàn phụ thuộc vào Mỹ, thiếu lý tưởng, không thể đại diện cho dân tộc Việt Nam và cũng không thể kế thừa truyền thống quân sự của dân tộc.
Đến khi Mỹ rút viện trợ và ngưng yểm trợ thì quân đội này (cùng với chính thể Việt Nam Cộng hòa) suy sụp nhanh chóng, không còn biết “đánh đấm gì nữa”, chẳng khác nào “bệnh nhân bị rút ống thở”.
Trong đợt tổng công kích của quân giải phóng năm 1972, quân ngụy Sài Gòn trụ vững được phần lớn là nhờ Hoa Kỳ đã yểm hộ tối đa cho họ bằng phi pháo và oanh tạc cơ chiến lược B-52.
Đến năm 1975, khi bị người Mỹ bỏ rơi thì họ đã không thể chống đỡ nổi các đòn tiến công dũng mãnh của quân giải phóng.
Sau khi trúng đòn điểm huyệt ở Buôn Ma Thuột, dù lực lượng vẫn đông và vũ khí còn nhiều (hơn hẳn quân giải phóng) nhưng quân đội ngụy ở Tây Nguyên đã nhanh chóng rã đám do thiếu mưu lược và do sĩ quan của họ chỉ mải lo cho gia đình mình và di tản một cách hỗn loạn, khiến thế trận của ngụy quyền ở toàn bộ Tây Nguyên sụp đổ.
Một số kẻ cố bào chữa cho ngụy quyền Sài Gòn, cho rằng nếu quân đội Sài Gòn đánh thuê cho Mỹ thì quân đội nhân dân Việt Nam hoạt động theo chỉ đạo của Liên Xô.
Vế thứ 2 của luận điệu trên là hoàn toàn không đúng. Vì Đảng Cộng sản Việt Nam luôn giương cao và kết hợp nhuần nhuyễn hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Quân đội Nhân dân Việt Nam trân trọng sự giúp đỡ quý báu của nhân dân các nước XHCN nhưng không bao giờ ỷ lại vào đó.
Trong tác chiến, quân đội nhân dân Việt Nam có tham khảo kinh nghiệm và lý luận quân sự của nước khác nhưng là trên tinh thần độc lập tự chủ, tự lực cánh sinh, xuất phát từ thực tiễn dân tộc và đất nước (trường hợp thay đổi phương châm tác chiến tại Điện Biên Phủ là một ví dụ điển hình).
Và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng không để cho quân đội nước bạn nào vào lãnh thổ để tham chiến bên cạnh mình. Trong khi đó, Việt Nam Cộng hòa đã để cho nửa triệu quân Mỹ và nhiều quân chư hầu của Mỹ vào giày xéo đất nước.
Nếu xét về viện trợ thì những gì mà Liên Xô và Trung Quốc cung cấp cho Quân đội Nhân dân tuy lớn nhưng đâu thấm tháp so với khối lượng khổng lồ tiền bạc, vũ khí và quân cụ mà Mỹ đổ vào quân đội Sài Gòn.
Nên nhớ, trong hoàn cảnh thời đó, mức lương của một sĩ quan ngụy rất cao, đủ nuôi sống cả gia đình họ.
Tất nhiên, Quân lực Việt Nam Cộng hòa bao gồm những người con đất Việt máu đỏ da vàng, mang trong mình các nét văn hóa Việt.
Tuy nhiên họ đã không phát huy được sức mạnh của văn hóa và truyền thống tổ tiên, vì họ đã sống trong môi trường tha hóa và thiếu chính danh của Việt Nam Cộng hòa, đã lầm đường lạc lối, đã bị lừa dối, bị ép buộc, hoặc đơn giản là hành động chỉ vì miếng cơm manh áo.
Lòng dân
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, lòng dân luôn hướng về Đảng Cộng sản Việt Nam, cả ở miền Bắc lẫn miền Nam.
Trong suốt thời gian tồn tại của mình, dù nhiều lần hô hào Bắc tiến nhưng quân đội Sài Gòn chưa bao giờ có khả năng đưa lục quân ra miền Bắc XHCN, ngược lại họ luôn trong thế phòng ngự.
Nhân dân Sài Gòn vui mừng chào đón các chiến sĩ giải phóng tháng 4/1975 (ảnh: Tư liệu)
Trong thời kỳ 1955-1975, không có một quân đội thứ 2, một chính quyền thứ 2 ở miền Bắc, cũng không có biểu tình và các lực lượng chống đối ở miền Bắc.
Nếu có thì đó chỉ là các toán gián điệp-biệt kích do Mỹ-ngụy tung ra Bắc nhưng các nhóm này đều nhanh chóng bị cơ quan an ninh cách mạng bắt gần như toàn bộ với sự trợ giúp của quần chúng.
Điều duy nhất Mỹ-ngụy có thể làm là đưa máy bay vượt vĩ tuyến 17 ném bom phá hoại miền Bắc XHCN, giết hại dân thường.
Trong khi đó, ở miền Nam dưới ách Mỹ-ngụy, liên tục diễn ra các cuộc biểu tình của dân chúng, của Phật giáo, sinh viên, trí thức, ký giả…, các hoạt động đấu tranh vũ trang rộng khắp của quần chúng phá thế kìm kẹp ở nông thôn (như phong trào đồng khởi ở Bến Tre và toàn Nam bộ).
Nằm ngay cửa ngõ Sài Gòn là khu “đất thép” Củ Chi của các du kích và quân giải phóng miền Nam, tồn tại bao năm như cái gai thách thức chế độ Mỹ-ngụy, những kẻ đã trút xuống đó vô số bom đạn và mở nhiều cuộc càn quét sử dụng các loại vũ khí tối tân nhưng không tài nào khuất phục được ý chí của quân dân Củ Chi.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1968 đã giáng một đòn mạnh vào Mỹ-ngụy, làm cho Mỹ nhận ra rằng họ không thể thắng ở miền Nam Việt Nam, đồng thời chỉ cho thế giới thấy chính thể Việt Nam Cộng hòa mất lòng dân đến mức nào.
Vì rõ ràng, những người cộng sản không thể tiến hành một cuộc tấn công đồng loạt, rộng khắp và mãnh liệt trong thời gian dài như vậy (trên toàn đô thị miền Nam, trong điều kiện hết sức khó khăn) nếu thiếu sự che chở bao bọc của đông đảo nhân dân.
Như vậy ở phía nam vĩ tuyến 17 đã hình thành 2 vùng kiểm soát với 2 quân đội tương ứng, khiến cho tính hợp pháp và chính danh của chế độ Việt Nam Cộng hòa vốn đã kém lại càng bị thách thức nghiêm trọng.
Nhân dân Sài Gòn vui vẻ chào đón và hỏi han các chiến sĩ giải phóng quân ngày 30/4/1975 (ảnh: Tư liệu nước ngoài)
Thậm chí ngay cả ở những vùng Mỹ-ngụy chiếm giữ, vẫn tồn tại song song hai hệ thống chính quyền, hai lực lượng. Một bên là chế độ ngụy công khai, một bên là các đảng bộ cộng sản cùng các đơn vị công an và bộ đội địa phương hoạt động ngầm tương ứng với các đơn vị hành chính.
Ý Đảng luôn thống nhất với lòng dân, các đảng viên kiên định bám sát quần chúng như cá với nước. Địch phải liên tục đối phó với chiến tranh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân ở khắp nơi.
Ngay giữa Sài Gòn, kẻ địch thường xuyên phải căng thẳng vì những trận đánh xuất quỷ nhập thần của biệt động Sài Gòn (thuộc quân đội nhân dân) và lực lượng an ninh T4 (thuộc công an nhân dân).
Hệ thống cảnh sát ngụy dù dày đặc và rất hung hãn nhưng không thể cản ngăn phong trào đấu tranh của quần chúng, không thể bắt hết cán bộ cách mạng được nhân dân bảo vệ.
Ngược lại, chính lực lượng tình báo cách mạng đã xâm nhập hết sức hiệu quả vào bộ máy an ninh tình báo ngụy và hệ thống chính quyền ngụy, kể cả ở cấp cao nhất.
Trước giờ cáo chung, ngụy quyền còn tuyên truyền quân giải phóng sẽ dìm Sài Gòn trong biển máu. Nhưng cuối cùng thì không có cuộc tắm máu nào như thế cả.
Ngược lại, những người hạ vũ khí về với nhân dân đã nhận được sự khoan hồng của cách mạng. Các hình ảnh do chính phóng viên ảnh và quay phim nước ngoài ghi lại đã cho thấy quần chúng hồ hởi đón chào quân giải phóng đến nhường nào trong trưa 30/4/1975 tại Sài Gòn.
Như vậy, có thể khẳng định một cách chắc chắn rằng cuộc Chiến tranh Việt Nam 1955-1975 không phải là nội chiến mà là cuộc kháng chiến chính nghĩa do toàn dân tiến hành chống lại ngoại xâm và tay sai của ngoại bang./.
Theo Trung Hiếu/VOV.VN
Cùng Khách Quan Nhìn Lại Chế Độ
30/4 là đại thắng vinh quang và đường hoàng của cả dân tộc. Thế nhưng một số người ở hải ngoại vẫn chưa thấu hiểu điều này.
Cứ đến dịp lễ 30/4 hàng năm, người dân Việt Nam lại phấn khởi kỷ niệm chiến thắng chung của toàn dân tộc trước các thế lực ngoại xâm – chiến thắng vĩ đại đã giúp non sông thu về một mối.
Chiến thắng này đã nối tiếp chiến thắng Điện Biên Phủ cũng như các chiến thắng hào hùng khác của cha ông ta thời Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền,…
Mặc dầu vậy, một bộ phận nhỏ người gốc Việt sống ở nước ngoài lại hậm hực coi dịp 30/4 là “ngày hận, tháng đen” và tổ chức kỷ niệm sự kiện này theo cách riêng của họ.
Có lẽ do chưa thấm hết lịch sử Việt Nam hoặc bị các thế lực hắc ám nào đó lừa phỉnh nên họ vẫn coi cuộc kháng chiến chống Mỹ như một cuộc nội chiến. Theo họ, cái chính thể mang tên “Việt Nam Cộng hòa” là hoàn toàn hợp pháp và sự sụp đổ của chế độ đó là do sự “cưỡng chiếm” từ miền Bắc.
Trước các luận điệu hoặc ngộ nhận này, chúng ta cần nhìn lại lịch sử và làm một cuộc “giải phẫu” chế độ Việt Nam Cộng hòa cùng hai công cụ bạo lực của nó là Quân lực Việt Nam Cộng hòa và Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa để thấy rõ bản chất của nó và những sự thật mười mươi.
Chính quyền bất hợp pháp
Có thể nói, ngay từ đầu, chính thể “Việt Nam Cộng hòa” đã không có một cơ sở pháp lý vững vàng nào. Mãi tới tận năm 1955 nó mới ra đời và ra đời một cách bất hợp pháp trên nửa lãnh thổ phía nam của Việt Nam như một “sáng tạo” thuần túy của người Mỹ nhằm theo đuổi các mục tiêu phản ánh lợi ích riêng của họ (thị trường Đông Nam Á, gia tăng ảnh hưởng ở vị trí chiến lược, ngăn chặn làn sóng xã hội chủ nghĩa…).
Trong khi đó Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập một cách chính danh trên toàn lãnh thổ Việt Nam vào năm 1945 sau cuộc Cách mạng tháng Tám của muôn triệu con dân đất Việt trước khi bất kỳ một lực lượng quân Đồng minh nào vào giải giáp quân Nhật.
Ngay trong năm 1946, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã tiến hành tổng tuyển cử bầu Quốc hội theo chế độ phổ thông đầu phiếu trên toàn quốc với sự tham gia của đông đảo đồng bào và đã có bản Hiến pháp đầu tiên được thông qua – hai sự kiện này đặt cơ sở pháp lý vững chắc cho nhà nước dân chủ mới khai sinh.
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ban hành những sắc lệnh, những văn bản pháp lý đầu tiên khẳng định nền độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ từ Bắc chí Nam.
Không những vậy, sau năm 1954 nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, dù đang trên thế thắng về mặt quân sự (với trận Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu) vẫn chấp nhận một cuộc tổng tuyển cử sòng phẳng trên tinh thần hòa hợp để thống nhất đất nước đang tạm thời bị chia cắt. Tuy nhiên cả phía Mỹ và cái gọi là Việt Nam Cộng hòa đều kiên quyết từ chối thiện chí đó!
Theo Hiệp định Geneva, Việt Nam chỉ tạm thời bị chia cắt làm 2 miền, giới tuyến quân sự chỉ là tạm thời và không phải là biên giới quốc gia. Theo Hiệp định này, hai bên sẽ tiến hành hiệp thương để thống nhất đất nước trong năm 1956.
Tuy nhiên ông Ngô Đình Diệm – do CIA (Mỹ) “tìm thấy” và đưa về Việt Nam làm Thủ tướng của chính phủ bù nhìn Bảo Đại – đã tuyên bố không có tổng tuyển cử gì hết, trắng trợn vi phạm Hiệp định Geneva, và đi ngược lại nguyện vọng thống nhất của dân tộc.
Thời đó, người Mỹ và phe cánh của ông Diệm lo sợ uy tín to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Mặt trận Việt Minh và Đảng Lao động Việt Nam và tin rằng nếu tiến hành bầu cử tự do, Hồ Chí Minh sẽ giành được tới 80% số phiếu.
Do vậy ông Diệm với sự giúp đỡ của người Mỹ đã phải sử dụng nhiều “mưu hèn kế bẩn” để củng cố quyền lực của mình (với tư cách là Thủ tướng), rồi gian lận trong cuộc “trưng cầu dân ý” để hạ bệ luôn Quốc trưởng Bảo Đại, dựng lên “Việt Nam Cộng hòa” với Diệm làm Quốc trưởng và sau đó là Tổng thống.
Tiếp đó, ông Diệm áp dụng nhiều chiêu thức man rợ để tàn sát những người kháng chiến cũ và những người yêu nước chân chính, khủng bố tinh thần của nhân dân, củng cố chính quyền phản động của mình, công khai phá hoại Hiệp định Geneva, mưu đồ chia cắt lâu dài đất nước.
Sau khi đã củng cố vững chắc chính quyền, Ngô Đình Diệm đã cho tiến hành “cải cách điền địa” với nội dung ngược với “cải cách ruộng đất” (mục tiêu dân cày có ruộng) mà cách mạng đã tiến hành trước đó.
Về bản chất chính trị, “Việt Nam Cộng hòa” đại diện cho các tầng lớp tư sản mại bản và phong kiến thân Mỹ.
Nền tảng trực tiếp cho sự ra đời của Việt Nam Cộng hòa là chính thể “Quốc gia Việt Nam” (1949-1955) – đây là một chế độ bù nhìn do Pháp lập nên trong thời kỳ kháng Pháp và do cựu hoàng Bảo Đại (mất ngôi hoàng đế sau Cách mạng tháng Tám) làm quốc trưởng. Quốc kỳ “ba que” của Việt Nam Cộng hòa cũng chính là quốc kỳ của “Quốc gia Việt Nam” được Pháp “trao trả độc lập”.
Như vậy, ngay từ đầu, chính thể này đã phạm nhiều tội ác và mang “gene” Việt gian rất rõ nét, từ “từng lỗ chân lông” của mình.
Bước chuyển từ “Quốc gia Việt Nam” sang “Việt Nam Cộng hòa” là bước chuyển từ làm tay sai cho thực dân Pháp sang làm tay sai cho đế quốc Mỹ.
Theo thời gian, chính thể Việt Nam Cộng hòa ngày càng thối nát với tệ nạn tham nhũng, các cuộc đấu đá nội bộ và các cuộc đảo chính quân sự. Chế độ này không đại diện cho dân tộc và trên thực tế đã bị nhân dân và lịch sử quay lưng lại.
Còn tính chính danh của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là rất cao, nên Mỹ không thể lấy cớ để lôi kéo quân của Liên Hợp Quốc vào lãnh thổ Việt Nam tham chiến như đã từng xảy ra trên bán đảo Triều Tiên.
Quân đội, cảnh sát mang gốc gác thực dân
Chính thể Việt Nam Cộng hòa là phi pháp nên các công cụ bạo lực của nó cũng chỉ là lực lượng phản dân hại nước, đang tâm làm tay sai cho các thế lực ngoại bang.
Quân lực Việt Nam Cộng hòa thường khoe là chiến đấu cho tự do. Tuy nhiên quân đội này lại phát xuất từ chính lực lượng ngụy quân đã sát cánh bên quân đội viễn chinh Pháp dưới lá cờ tam tài! Đa phần các tướng lĩnh cao cấp của quân đội Sài Gòn đều đã từng phục vụ trong quân đội Pháp hoặc quân đội “Quốc gia Việt Nam” của Bảo Đại để bảo vệ nền thống trị của người Pháp ở Đông Dương.
Viên tướng tư lệnh Phạm Văn Phú, kẻ đã bại trận thảm hại tại chiến trường Tây Nguyên năm 1975, cũng từng là lính Việt chiến đấu hăng hái bên các chiến hữu Pháp tại Điện Biên Phủ năm 1954. Tại Điện Biên, ông Phạm Văn Phú khi đó si mê hát Quốc ca Pháp, hô hào các binh sĩ ngụy khác đánh trả quân Việt Minh của tướng Võ Nguyên Giáp.
Cái gọi là “Cảnh sát Quốc gia” của chế độ ngụy cũng không hơn. Nó bắt nguồn từ lực lượng cảnh sát và mật thám của Pháp tại Đông Dương từ năm 1946. Tướng Nguyễn Ngọc Loan – Tổng Giám đốc Cảnh sát Quốc gia ngụy, kẻ đã dùng súng lục bắn thẳng vào đầu một tù binh cộng sản ngay trước ống kính máy ảnh và máy quay phim của phóng viên ngoại quốc trên đường phố Sài Gòn năm 1968 – xuất thân là quân nhân trong quân đội Liên hiệp Pháp.
Đến khi đổi chủ, hai lực lượng này lại hết lòng với các quan thầy Mỹ. Dù người ta có ngụy biện đến thế nào cũng không thể phủ nhận bản chất tay sai của quân đội và cảnh sát ngụy.
Cả quân lực và cảnh lực ngụy đã tham gia vào những chiến dịch “diệt cộng” rất dã man, trên tinh thần “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”. Thời Diệm, với luật 10/59, máy chém được lê khắp miền Nam để chặt đầu người cộng sản và làm họ lung lạc ý chí.
Trong “cuộc chiến vì tự do”, quân lực Việt Nam Cộng hòa đã sát cánh và tiếp tay cho “ông chủ” của mình là quân viễn chinh Mỹ – những kẻ đã phạm nhiều tội ác phi nhân tính như hãm hiếp phụ nữ Việt Nam, thảm sát dân thường (tiêu biểu có trường hợp Mỹ Lai), sử dụng chất độc da cam, sử dụng bom napalm và các loại bom chùm có sức sát thương tàn bạo…
Với những đòn nhục hình gần như chỉ để triệt hạ các tù binh cộng sản (đóng đinh vào đầu, đục răng, đục xương bánh chè, luộc sôi người, đốt cơ quan sinh dục…), nhà tù Phú Quốc – địa ngục trần gian do quân đội Sài Gòn tạo ra (sau khi học hỏi kinh nghiệm của chuyên gia Mỹ) – là minh chứng hùng hồn cho những vi phạm nhân quyền và những tội ác kiểu trung cổ trời không dung đất không tha của chế độ ngụy.
Quân đội ngụy hoàn toàn được đào tạo theo lối Mỹ, được trang bị cực tốt và đầy đủ, có hỏa lực mạnh và sức cơ động cao, hoạt động cực kỳ tốn kém theo kiểu Mỹ và bằng ngân sách Mỹ.
Đã vậy, khi tác chiến quân đội Sài Gòn còn nhận được sự cố vấn của chuyên gia quân sự Mỹ và sự hỗ trợ tối đa về hỏa lực và hậu cần từ phía quân đội Mỹ. Nói cách khác, quân đội Sài Gòn là một đội quân đánh thuê cho đế quốc Mỹ và được Mỹ ưu ái đầu tư bài bản.
Tuy nhiên, có một thứ mà chính người Mỹ cũng thừa nhận là họ không thể mang đến cho Quân lực Việt Nam Cộng hòa được – đó là tinh thần chiến đấu quả cảm và sự mưu trí sáng tạo.
Với bản chất đánh thuê (và cả chết thuê nữa), quân đội Sài Gòn hoàn toàn phụ thuộc vào Mỹ, thiếu lý tưởng, không thể đại diện cho dân tộc Việt Nam và cũng không thể kế thừa truyền thống quân sự của dân tộc.
Đến khi Mỹ rút viện trợ và ngưng yểm trợ thì quân đội này (cùng với chính thể Việt Nam Cộng hòa) suy sụp nhanh chóng, không còn biết “đánh đấm gì nữa”, chẳng khác nào “bệnh nhân bị rút ống thở”.
Trong đợt tổng công kích của quân giải phóng năm 1972, quân ngụy Sài Gòn trụ vững được phần lớn là nhờ Hoa Kỳ đã yểm hộ tối đa cho họ bằng phi pháo và oanh tạc cơ chiến lược B-52.
Đến năm 1975, khi bị người Mỹ bỏ rơi thì họ đã không thể chống đỡ nổi các đòn tiến công dũng mãnh của quân giải phóng.
Sau khi trúng đòn điểm huyệt ở Buôn Ma Thuột, dù lực lượng vẫn đông và vũ khí còn nhiều (hơn hẳn quân giải phóng) nhưng quân đội ngụy ở Tây Nguyên đã nhanh chóng rã đám do thiếu mưu lược và do sĩ quan của họ chỉ mải lo cho gia đình mình và di tản một cách hỗn loạn, khiến thế trận của ngụy quyền ở toàn bộ Tây Nguyên sụp đổ.
Một số kẻ cố bào chữa cho ngụy quyền Sài Gòn, cho rằng nếu quân đội Sài Gòn đánh thuê cho Mỹ thì quân đội nhân dân Việt Nam hoạt động theo chỉ đạo của Liên Xô.
Vế thứ 2 của luận điệu trên là hoàn toàn không đúng. Vì Đảng Cộng sản Việt Nam luôn giương cao và kết hợp nhuần nhuyễn hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Quân đội Nhân dân Việt Nam trân trọng sự giúp đỡ quý báu của nhân dân các nước XHCN nhưng không bao giờ ỷ lại vào đó.
Trong tác chiến, quân đội nhân dân Việt Nam có tham khảo kinh nghiệm và lý luận quân sự của nước khác nhưng là trên tinh thần độc lập tự chủ, tự lực cánh sinh, xuất phát từ thực tiễn dân tộc và đất nước (trường hợp thay đổi phương châm tác chiến tại Điện Biên Phủ là một ví dụ điển hình).
Và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng không để cho quân đội nước bạn nào vào lãnh thổ để tham chiến bên cạnh mình. Trong khi đó, Việt Nam Cộng hòa đã để cho nửa triệu quân Mỹ và nhiều quân chư hầu của Mỹ vào giày xéo đất nước.
Nếu xét về viện trợ thì những gì mà Liên Xô và Trung Quốc cung cấp cho Quân đội Nhân dân tuy lớn nhưng đâu thấm tháp so với khối lượng khổng lồ tiền bạc, vũ khí và quân cụ mà Mỹ đổ vào quân đội Sài Gòn.
Nên nhớ, trong hoàn cảnh thời đó, mức lương của một sĩ quan ngụy rất cao, đủ nuôi sống cả gia đình họ.
Tất nhiên, Quân lực Việt Nam Cộng hòa bao gồm những người con đất Việt máu đỏ da vàng, mang trong mình các nét văn hóa Việt.
Tuy nhiên họ đã không phát huy được sức mạnh của văn hóa và truyền thống tổ tiên, vì họ đã sống trong môi trường tha hóa và thiếu chính danh của Việt Nam Cộng hòa, đã lầm đường lạc lối, đã bị lừa dối, bị ép buộc, hoặc đơn giản là hành động chỉ vì miếng cơm manh áo.
Lòng dân
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, lòng dân luôn hướng về Đảng Cộng sản Việt Nam, cả ở miền Bắc lẫn miền Nam.
Trong suốt thời gian tồn tại của mình, dù nhiều lần hô hào Bắc tiến nhưng quân đội Sài Gòn chưa bao giờ có khả năng đưa lục quân ra miền Bắc XHCN, ngược lại họ luôn trong thế phòng ngự.
Trong thời kỳ 1955-1975, không có một quân đội thứ 2, một chính quyền thứ 2 ở miền Bắc, cũng không có biểu tình và các lực lượng chống đối ở miền Bắc.
Nếu có thì đó chỉ là các toán gián điệp-biệt kích do Mỹ-ngụy tung ra Bắc nhưng các nhóm này đều nhanh chóng bị cơ quan an ninh cách mạng bắt gần như toàn bộ với sự trợ giúp của quần chúng.
Điều duy nhất Mỹ-ngụy có thể làm là đưa máy bay vượt vĩ tuyến 17 ném bom phá hoại miền Bắc XHCN, giết hại dân thường.
Trong khi đó, ở miền Nam dưới ách Mỹ-ngụy, liên tục diễn ra các cuộc biểu tình của dân chúng, của Phật giáo, sinh viên, trí thức, ký giả…, các hoạt động đấu tranh vũ trang rộng khắp của quần chúng phá thế kìm kẹp ở nông thôn (như phong trào đồng khởi ở Bến Tre và toàn Nam bộ).
Nằm ngay cửa ngõ Sài Gòn là khu “đất thép” Củ Chi của các du kích và quân giải phóng miền Nam, tồn tại bao năm như cái gai thách thức chế độ Mỹ-ngụy, những kẻ đã trút xuống đó vô số bom đạn và mở nhiều cuộc càn quét sử dụng các loại vũ khí tối tân nhưng không tài nào khuất phục được ý chí của quân dân Củ Chi.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1968 đã giáng một đòn mạnh vào Mỹ-ngụy, làm cho Mỹ nhận ra rằng họ không thể thắng ở miền Nam Việt Nam, đồng thời chỉ cho thế giới thấy chính thể Việt Nam Cộng hòa mất lòng dân đến mức nào.
Vì rõ ràng, những người cộng sản không thể tiến hành một cuộc tấn công đồng loạt, rộng khắp và mãnh liệt trong thời gian dài như vậy (trên toàn đô thị miền Nam, trong điều kiện hết sức khó khăn) nếu thiếu sự che chở bao bọc của đông đảo nhân dân.
Như vậy ở phía nam vĩ tuyến 17 đã hình thành 2 vùng kiểm soát với 2 quân đội tương ứng, khiến cho tính hợp pháp và chính danh của chế độ Việt Nam Cộng hòa vốn đã kém lại càng bị thách thức nghiêm trọng.
Thậm chí ngay cả ở những vùng Mỹ-ngụy chiếm giữ, vẫn tồn tại song song hai hệ thống chính quyền, hai lực lượng. Một bên là chế độ ngụy công khai, một bên là các đảng bộ cộng sản cùng các đơn vị công an và bộ đội địa phương hoạt động ngầm tương ứng với các đơn vị hành chính.
Ý Đảng luôn thống nhất với lòng dân, các đảng viên kiên định bám sát quần chúng như cá với nước. Địch phải liên tục đối phó với chiến tranh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân ở khắp nơi.
Ngay giữa Sài Gòn, kẻ địch thường xuyên phải căng thẳng vì những trận đánh xuất quỷ nhập thần của biệt động Sài Gòn (thuộc quân đội nhân dân) và lực lượng an ninh T4 (thuộc công an nhân dân).
Hệ thống cảnh sát ngụy dù dày đặc và rất hung hãn nhưng không thể cản ngăn phong trào đấu tranh của quần chúng, không thể bắt hết cán bộ cách mạng được nhân dân bảo vệ.
Ngược lại, chính lực lượng tình báo cách mạng đã xâm nhập hết sức hiệu quả vào bộ máy an ninh tình báo ngụy và hệ thống chính quyền ngụy, kể cả ở cấp cao nhất.
Trước giờ cáo chung, ngụy quyền còn tuyên truyền quân giải phóng sẽ dìm Sài Gòn trong biển máu. Nhưng cuối cùng thì không có cuộc tắm máu nào như thế cả.
Ngược lại, những người hạ vũ khí về với nhân dân đã nhận được sự khoan hồng của cách mạng. Các hình ảnh do chính phóng viên ảnh và quay phim nước ngoài ghi lại đã cho thấy quần chúng hồ hởi đón chào quân giải phóng đến nhường nào trong trưa 30/4/1975 tại Sài Gòn.
Như vậy, có thể khẳng định một cách chắc chắn rằng cuộc Chiến tranh Việt Nam 1955-1975 không phải là nội chiến mà là cuộc kháng chiến chính nghĩa do toàn dân tiến hành chống lại ngoại xâm và tay sai của ngoại bang./.
Theo Trung Hiếu/VOV.VN
Nhược Điểm Của Chế Độ Ăn Chay
Tại Việt Nam hiện chưa có con số thống kê tuy nhiên trong một nghiên cứu tại Mỹ cho thấy khoảng 4% người Mỹ là người ăn chay toàn thời gian một cuộc thăm dò gần đây của Nhóm tài nguyên chay cho thấy 46% số người được hỏi nói rằng họ luôn luôn hoặc đôi khi ăn bữa ăn chay khi đi ăn ngoài. Lý do hàng đầu mà họ đưa ra ? Sức khỏe. Vậy liệu ăn chay có thực sự tốt cho sức khỏe như họ nghĩ không ?
, và trầm cảm .
Chia sẻ của chuyên gia dinh dưỡng
Mặc dù ăn chay chưa hề có một nghiên cứu nào chỉ ra rằng có lợi cho sức khỏe ra sao, tin tức gần đây đã tập trung vào những gì có thể xấu về chế độ ăn chay và kế hoạch ăn chay nghiêm ngặt hơn, bao gồm cả báo cáo của các nguy cơ đột quỵ, tổn hại đến sức khỏe não, rụng tócvà trầm cảm .
“Đối với những người khỏe mạnh nói chung, tôi không thấy bất kỳ lý do nào cho thấy ăn chay có nguy cơ đối với sức khỏe”, Qi Sun, MD, trợ lý giáo sư dinh dưỡng tại Trường Y tế Công cộng Harvard TH Chan nói.
Nhưng nghiên cứu gần đây của Sun và của những người khác cho thấy mạnh mẽ rằng chất lượng thực phẩm từ thực vật ảnh hưởng rất nhiều tới vấn đề sức khỏe.
Một chế độ ăn chay luôn loại trừ thịt, cá và gia cầm, theo định nghĩa được sử dụng bởi Nhóm tài nguyên chay. Người ăn chay cũng không ăn các sản phẩm từ sữa như sữa, trứng và phô mai, cũng như các sản phẩm từ động vật như gelatin. Thậm chí 1 số người không sử dụng các sản phẩm động vật khác, bao gồm mật ong, len, lụa và da.
Nhược điểm khi ăn chay / thuần chay?
Nguy cơ đột quỵ
Các nhà nghiên cứu Anh đã theo dõi hơn 48.000 đàn ông và phụ nữ không có tiền sử bệnh tim hoặc đột quỵ trong khoảng 18 năm. Người ăn chay có nguy cơ mắc bệnh tim thấp hơn 13% so với người ăn thịt. Nhưng họ cũng có tỷ lệ đột quỵ cao hơn 20% so với người ăn thịt.
Sức khỏe não bộ
Một chuyên gia khác viết rằng xu hướng ăn chay có thể dẫn đến một “cuộc khủng hoảng choline”. Choline là một chất dinh dưỡng quan trọng đối với sức khỏe của não và các chức năng khác. Nó được tìm thấy trong thịt và gia cầm, và cơ thể không thể tạo ra tất cả những gì con người cần.
“Chế độ ăn chay chắc chắn là ít choline,” ” Ăn chay nên được xem xét bổ sung nhiều chất, đặc biệt là phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Việc bổ sung phải được chứng nhận USP, có nghĩa là một công ty độc lập đã xác minh các thành phần và số lượng trên nhãn thực phẩm bổ sung.
Rụng tóc
Có thể từ bỏ thịt dẫn đến rụng tóc không? Một báo cáo gần đây cho thấy rằng thiếu protein nghiêm trọng, trong số những thiếu sót về chế độ ăn uống khác, có thể dẫn đến nó. Đó là bởi vì thịt chứa sắt, vitamin B và kẽm, tất cả đều quan trọng cho sự phát triển của tóc.
Mặc dù sắt có trong thực phẩm như đậu khô và rau lá xanh đậm, nhưng việc hấp thụ sắt từ chế độ ăn chay thuần túy khó hơn, Sun nói. Nhưng nó rất dễ dàng để bổ sung, ông nói. Người ăn chay và người ăn chay phải chăm sóc đặc biệt để có đủ chất sắt.
Vấn đề tâm trạng
Ăn chay có thể làm ảnh hưởng tâm trạng của bạn? Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng việc không có thịt giúp cải thiện tâm trạng và những người khác đã tìm thấy điều ngược lại. Trong một nghiên cứu trên 400 bà mẹ mới sinh, 80 báo cáo về trầm cảm sau sinh. Một chế độ ăn chay là một yếu tố dường như khiến các bà mẹ mới sinh dễ bị trầm cảm hơn.
Trong một nghiên cứu khác, các nhà nghiên cứu đã so sánh những người ăn chay, ăn chay và những người ăn cả thực vật và động vật và nhận thấy những người ăn chay có mức độ lo lắng và căng thẳng thấp hơn những người ăn thịt.
Các nhà nghiên cứu khác đã xem xét các vấn đề sức khỏe tâm thần ở người ăn chay và kết luận rằng họ có nhiều khả năng mắc chúng hơn, nhưng trung bình, các vấn đề về tinh thần đã có trước khi mọi người bắt đầu ăn chay. Và các nhà nghiên cứu nhấn mạnh họ không tìm thấy mối liên hệ nhân quả.
Lợi ích của lối sống không thịt
Sức khỏe của tim
Nhưng chất lượng của thực phẩm dựa trên thực vật có vấn đề, Sun nói, trích dẫn nghiên cứu gần đây từ Harvard. Các nhà nghiên cứu đã theo dõi khoảng 200.000 đàn ông và phụ nữ tham gia vào một số nghiên cứu khác nhau trong hơn 2 thập kỷ.
Tránh bệnh tiểu đường
Họ đã chỉ định điểm số tích cực cho thực phẩm từ thực vật và tiêu cực đối với thực phẩm động vật. Họ đã chấm điểm các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật lành mạnh như ngũ cốc nguyên hạt cao hơn thực phẩm thực vật không lành mạnh, chẳng hạn như khoai tây chiên. Những người ăn thực phẩm lành mạnh từ thực vật có nguy cơ mắc bệnh tim thấp hơn 25%, trong khi những người ăn thực phẩm thực vật không lành mạnh có cơ hội cao hơn 32%.
Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng những người ăn chay có khả năng mắc bệnh tiểu đường loại 2 ít hơn hai lần so với những người không ăn chay.
Trong các nghiên cứu so sánh chế độ ăn chay và không ăn chay, những người trong kế hoạch ăn chay có lượng đường trong máu tốt hơn và giảm cân nhiều hơn.
Nhưng khi xem xét kỹ hơn, họ phát hiện ra rằng chế độ ăn kiêng nhấn mạnh thực phẩm thực vật lành mạnh sẽ giảm 34% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, trong khi chế độ ăn kiêng với thực phẩm thực vật kém lành mạnh thực sự làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường lên 16%.
Thực phẩm thực vật lành mạnh bao gồm ngũ cốc nguyên hạt, trái cây, rau, quả hạch, các loại đậu, dầu thực vật, và trà và cà phê. Những loại ít lành mạnh hơn bao gồm nước ép trái cây, đồ uống ngọt, ngũ cốc tinh chế, mì ống, khoai tây, kẹo và món tráng miệng.
Nếu bạn ăn chay, bạn cần chú ý điều gì ?
Mặc dù mọi người thường xem chế độ ăn chay hoặc ăn chay là tự động lành mạnh, nhưng không phải vậy, Sun nói.
“Nếu bạn ăn một chế độ ăn thuần chay, nhưng ăn nhiều khoai tây chiên, carbs tinh chế như bánh mì trắng, gạo trắng,” ông nói, điều đó không lành mạnh. Bên cạnh việc tránh những thực phẩm đó, ông đề nghị “nhấn mạnh trái cây và rau quả. Không phải nước ép trái cây mà là toàn bộ thực phẩm. Và các loại hạt.”
Cô khuyến khích mọi người mượn những lợi ích của việc ăn chay và ăn chay, chẳng hạn như ăn nhiều trái cây và rau và ngũ cốc, để có được một số lợi ích sức khỏe.
Theo nghiên cứu của Sun và những người khác cho thấy, ăn nhiều thực phẩm thực vật lành mạnh thay cho thịt đỏ có lợi cho sức khỏe tim mạch và tránh bệnh tiểu đường. “Về cơ bản, nếu bạn giữ lượng thịt liên tục trong khi tăng lượng thức ăn có nguồn gốc thực vật, lượng năng lượng sẽ tăng lên, điều này có thể dẫn đến béo phì và các vấn đề khác”, Sun nói. “Vì vậy, khi chúng tôi nói mọi người nên tăng tiêu thụ thực phẩm lành mạnh, điều đó luôn có nghĩa là mọi người nên giảm lượng thức ăn không lành mạnh để lượng năng lượng của họ không đổi.”
Webmd.com
Chế Độ Ăn Ketogenic Dành Riêng Cho Bệnh Nhân Tiểu Đường
Những người được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường phải vật lộn với lượng đường trong máu cao. Bệnh tiểu đường xảy ra khi cơ thể không thể tạo ra hoặc sử dụng insulin – một loại hormone cho phép đường đi vào tế bào. Điều này làm cho glucose tích tụ trong máu.
Vì chế độ ăn keto hạn chế carbohydrate, nên người ta có thể hỏi, “Chế độ ăn keto có an toàn cho bệnh nhân tiểu đường không?” Biết rằng carbs chuyển thành glucose, ý tưởng giảm lượng đường trong máu thông qua chế độ ăn kiêng low-carb rất có ý nghĩa. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá mối liên hệ giữa keto và bệnh tiểu đường. Bệnh nhân tiểu đường liệu có thể áp dụng chế độ ăn Keto không?
Chế độ ăn Keto có an toàn cho bạn nếu bạn bị tiểu đường không?
Điều đó phụ thuộc vào loại bệnh tiểu đường bạn mắc phải.
Có 3 loại tiểu đường chính, đó là – Tiểu đường loại 1, tiểu đường loại 2 và tiểu đường thai kỳ
Trong bệnh tiểu đường loại 1, cơ thể không thể sản xuất insulin. Điều này có nghĩa là một người phải phụ thuộc vào insulin hàng ngày để hoạt động bình thường.
Trong khi đó, ở bệnh tiểu đường loại 2, cơ thể vẫn sản xuất insulin. Tuy nhiên, các tế bào không phản ứng hiệu quả với nó. Hiện tượng này được gọi là kháng insulin.
Cuối cùng, có bệnh tiểu đường thai kỳ chỉ có thể xảy ra trong giai đoạn thai kỳ.
Để đi sâu hơn vào câu hỏi, liệu keto có an toàn cho bệnh nhân tiểu đường không? Chúng ta cần xem xét các nghiên cứu đã được thực hiện cho đến nay.
Đây là những gì chúng tôi biết:
Nghiên cứu cho chúng ta biết rằng chế độ ăn ít carb, ketogenic giúp cải thiện việc kiểm soát đường huyết ở những người mắc bệnh tiểu đường loại 2.
Trong một nghiên cứu năm 2005, ban đầu những người tham gia được hướng dẫn giới hạn lượng carb của họ ở mức 20 gam hoặc ít hơn mỗi ngày. Không có hạn chế về chất béo trong chế độ ăn uống. Tuy nhiên, chất béo chuyển hóa đã được giảm thiểu.
Kết quả? Đường huyết lúc đói và hemoglobin A1c của họ được cải thiện. Và do đó, thuốc điều trị tiểu đường của họ đã giảm.
Một nghiên cứu khác do Virta Health thực hiện cho thấy ketosis dinh dưỡng có thể hiệu quả như thế nào trong việc giải quyết bệnh tiểu đường loại 2. Những người tham gia bắt đầu với 30 gam carbs hoặc ít hơn mỗi ngày, và điều này được tăng dần lên dựa trên khả năng chịu đựng của họ.
Kết quả cho thấy sự cải thiện về HbA1c, đường huyết lúc đói, insulin lúc đói, cân nặng, huyết áp và mức cholesterol.
Những nghiên cứu này cho thấy một người có thể chinh phục bệnh tiểu đường loại 2 bằng chế độ ăn ketogenic khi được thực hiện đúng cách.
Nhưng đối với bệnh tiểu đường loại 1 và tiểu đường thai kỳ thì sao?
Nhiều nghiên cứu cần được thực hiện trên chúng. Ở bệnh tiểu đường loại 1, nồng độ xeton cao hơn có thể dẫn đến một tình trạng nguy hiểm gọi là nhiễm toan ceton.
Và mặc dù những tình trạng này có thể hạn chế carbs trong chế độ ăn uống của họ, nhưng họ cần có sự giám sát chặt chẽ của bác sĩ.
Ảnh hưởng của chế độ ăn Keto lên đường huyết của bạn
Chế độ ăn ketogenic rất ít carbohydrate và nhiều chất béo. Giảm tiêu thụ đường có tác động tốt đến sức khỏe của bệnh nhân tiểu đường và có thể cải thiện rất nhiều chức năng tuyến tụy của một người.
Việc giảm lượng carb này làm giảm nhu cầu insulin của một người. Điều đó giải thích tại sao những người mắc bệnh tiểu đường loại 2 có thể giảm hoặc loại bỏ thuốc của họ (ngoại trừ metformin).
Vì cơ thể thiếu glucose nên nó cần một nguồn năng lượng khác. Trong trường hợp này, chất béo tạo ra xeton, là loại nhiên liệu hiệu quả hơn glucose.
Mức đường trong máu nên ở mức nào trong nhiễm ceton? Kết quả bình thường cho đường huyết là 100 mg / dL (5,6 mmol / L) hoặc thấp hơn.
Những lợi ích tiềm năng của chế độ ăn Keto đối với bệnh tiểu đường loại 2
Chế độ ăn keto và bệnh tiểu đường rất phù hợp. Giảm lượng carb mang lại những lợi ích sức khỏe khác ngoài việc kiểm soát lượng đường trong máu. Bao gồm:
Chế độ ăn keto cho bệnh nhân tiểu đường có thể là một cách tuyệt vời để giảm cân. Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ tuyên bố rằng giảm cân giúp cải thiện mức đường huyết.
Khi bạn lấy đi carb trong cơ thể, glycogen sẽ cạn kiệt. Điều này buộc cơ thể bạn đốt cháy chất béo dự trữ.
Nghiên cứu cho thấy chế độ ăn ít carb dẫn đến giảm cân nhiều hơn chế độ ăn ít chất béo. Một người ăn kiêng keto có thể giảm tới 4,5 kg trong 2 tuần.
Nhưng lưu ý rằng việc giảm cân ban đầu là do trọng lượng nước, sau đó là giảm mỡ .
Cải thiện cholesterol
Nhiều người mắc bệnh tiểu đường cũng phải vật lộn với mức cholesterol cao. Tình trạng này làm giảm cholesterol tốt và tăng cholesterol xấu, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim.
Để duy trì một sức khỏe tốt, bệnh nhân tiểu đường cũng cần ngăn ngừa và điều trị mức cholesterol bất thường. May mắn thay, điều này có thể thực hiện được thông qua chế độ ăn kiêng keto.
Một nghiên cứu trên bệnh nhân béo phì cho thấy chế độ ăn ketogenic làm giảm hiệu quả mức cholesterol toàn phần trong khi tăng đáng kể HDL và giảm LDL. Triglyceride cũng giảm.
Mọi người cũng nên tuân theo kế hoạch ăn kiêng ketogenic cho bệnh tiểu đường có nhiều chất béo chất lượng. Chúng bao gồm các axit béo không bão hòa đơn (MUFAs) mà bạn có thể nhận được từ dầu ô liu, bơ, các loại hạt.
Giảm phụ thuộc vào thuốc
Đây là một lợi ích to lớn của chế độ ăn keto đối với bệnh tiểu đường loại 2. Tác dụng hạ đường huyết của chế độ ăn có thể làm giảm nhu cầu dùng thuốc của bệnh nhân.
Kết quả từ thử nghiệm lâm sàng kéo dài 2 năm của Virta Health cho thấy các loại thuốc điều trị tiểu đường để kiểm soát lượng glucose đã giảm. Chúng bao gồm insulin và sulfonylureas.
Trong khi đó, metformin đã được tiếp tục vì nó giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường loại 2 tiến triển.
Lưu ý: Chế độ ăn keto có thể gây hạ đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường dùng insulin. Nó nên được thực hiện với sự hướng dẫn và giám sát của bác sĩ.
Giảm huyết áp
Glucose trong máu cao trong bệnh tiểu đường làm hỏng các mạch máu. Điều này giải thích tại sao những người mắc bệnh tiểu đường lâu năm cũng bị cao huyết áp.
Chế độ ăn keto có tốt cho bệnh nhân tiểu đường để giảm huyết áp (HA) không? Câu trả lời là có. Đây có thể là một trong những cách hiệu quả nhất để bình thường hóa HA của bạn một cách tự nhiên.
Tiến sĩ William S. Yancy, phó giáo sư y khoa tại Trung tâm Y tế Đại học Duke, nói rằng chế độ ăn ít carb có thể là một lựa chọn tốt hơn cho những người có vấn đề về huyết áp và cân nặng.. Điều này là do chế độ ăn kiêng này ít gây ra tác dụng phụ hơn.
Trong nghiên cứu của mình, Tiến sĩ Yancy lưu ý rằng gần một nửa số bệnh nhân giảm hoặc ngừng sử dụng thuốc huyết áp trong khi theo chế độ ăn ít carb. HA tâm thu của họ giảm.
Tăng độ nhạy insulin
Trong bệnh tiểu đường loại 2, bệnh nhân mất độ nhạy cảm với insulin – điều mà chế độ ăn ketogenic có thể giúp ích.
Nhạy cảm với insulin ngăn ngừa rất nhiều vấn đề sức khỏe. Chúng bao gồm béo phì, huyết áp cao và thậm chí là ung thư.
Chế độ ăn Keto có thể đảo ngược bệnh tiểu đường loại 2 không?
Chúng ta đã biết mối liên hệ giữa ketosis dinh dưỡng và bệnh tiểu đường. Nhưng một câu hỏi vẫn tiếp tục được đặt ra là liệu chế độ ăn này có đảo ngược được bệnh tiểu đường loại 2 hay không.
Trước hết, chúng ta cần định nghĩa thuật ngữ “đảo ngược”. Đây là ý nghĩa của nó:
Một người đạt được sự đảo ngược khi lượng đường trong máu vẫn bình thường mà không dùng thuốc tiểu đường ngoại trừ metformin. Cụ thể, HbA1c nên duy trì dưới 6,5%.
Độ nhạy insulin cũng tăng lên trong khi tình trạng viêm trong cơ thể giảm xuống.
Cần lưu ý rằng đảo ngược không có nghĩa là đã chữa khỏi. Bạn sẽ đẩy lùi được bệnh tiểu đường loại 2 miễn là bạn duy trì thay đổi lối sống ketogenic. Nếu không, các triệu chứng của bệnh sẽ trở lại.
Vì vậy, có, ketosis dinh dưỡng làm giảm hiệu quả bệnh tiểu đường loại 2.
Chế độ ăn keto làm giảm lượng đường trong máu, khiến nó trở thành một lựa chọn tự nhiên cho những người mắc bệnh tiểu đường.
Nhiều nghiên cứu cho thấy ketosis dinh dưỡng giúp ích như thế nào đối với bệnh tiểu đường loại 2. Keto cho bệnh tiểu đường loại 1 và tiểu đường thai kỳ cần được nghiên cứu thêm.
Các khía cạnh sức khỏe khác mà chế độ ăn kiêng có thể cải thiện bao gồm cân nặng, huyết áp, sử dụng thuốc, kháng insulin và mức cholesterol.
Những Lợi Ích Và Tác Hại Của Chế Độ Ăn Keto
Chế độ ăn Keto là gì
Keto là tên gọi tắt của chế độ ăn uống Ketogenic. Chế độ ăn kiêng này tiêu thụ một lượng rất nhỏ carbohydrate (carb), một lượng lớn chất béo và protein. Nó có nhiều điểm tương đồng với chế độ ăn low-carb. Việc cắt giảm carbohydrate sẽ khiến cơ thể chuyển sang một trạng thái chuyển hóa gọi là Ketosis.
Chế độ ăn uống Keto, bạn sẽ phải loại bỏ tinh bột trong khẩu phần ăn hằng ngày. Cách ăn này làm cạn kiệt nguồn glucose của cơ thể, buộc nó phải đốt cháy chất béo và tạo nguồn năng lượng thay thế. Trong chế độ ăn Keto, tinh bột chỉ chiếm dưới 10% tổng năng lượng, protein khoảng 20%, còn lại là các chất béo.
Các loại chế độ ăn keto
Chế độ ăn keto theo chu kỳ (Cyclical ketogenic diet – CKD): Chế độ ăn này bao gồm các giai đoạn “ăn bù” (refeed) carbohydrate với mức độ cao: ví dụ, 5 ngày ăn keto sau đó là 2 ngày ăn đồ ăn giàu carbohydrate
Chế độ ăn keto tiêu chuẩn (Standard ketogenic diet – SKD): Đây là chế độ ăn rất ít carbohydrate, lượng protein trung bình và giàu chất béo. Thông thường, tỷ lệ sẽ là 5% carb – 20% protein – 75% chất béo.
Chế độ ăn keto theo mục đích (Targeted ketogenic diet – TKD): Chế độ này sẽ cho phép bạn thêm lượng carbohydrate vào khi luyện tập.
Chế độ ăn keto giàu protein (High-protein ketogenic diet): Chế độ này cũng khá giống với chế độa keto tiêu chuẩn, nhưng sẽ có nhiều protein hơn, thông thường tỷ lệ 60% chất béo – 35% protein và 5% carbohydrate.
Tuy nhiên chỉ có chế độ ăn keto tiêu chuẩn và chế độ keto giàu protein là được các nghiên cứu khoa học chứng minh về mặt lợi ích. Chế độ ăn keto theo chu kỳ hoặc theo mục đích là chế độ ăn nâng cao hơn và thường chỉ áp dụng cho những người muốn tăng lượng cơ hoặc các vận động viên.
Những lợi ích của chế độ ăn Keto
Chế độ ăn keto giúp giảm cân hệu quả:
Chế độ ăn keto là một biện pháp giảm cân hiệu quả. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng, chế độ ăn keto có lợi ích hơn rất nhiều so với chế độ ăn low – carb. Những người thực hiện chế độ ăn keto sẽ giảm cân nhiều hơn 2.2 lần so với những người thực hiện chế độ ăn ít carbohydrate và ít chất béo. Lượng tryglyceride và cholesterol HDL cũng cải thiện hơn ở những người này.
Hiện nay tuy chế độ ăn này vẫn được nhiều người thực hiện để giảm cân nhưng có những tác dụng phụ mà chế độ ăn này mang lại nên đã ra đời nhiều loại sản phẩm giảm cân giúp hạn chế đi những tác hại của chế độ ăn keto như: Viên sủi Keto Slim với công nghệ Nhật Bản hay viên sủi giảm cân Keto Guru…Các bạn có thể tham khảo.
Tốt cho người bệnh tiểu đường
Tiểu đường được đặc trưng bởi tình trạng thay đổi quá trình trao đổi chất, tăng đường huyết và ảnh hưởng đến chức năng của insulin.
Theo một số nghiên cứu chứng minh trên những bệnh nhân tiểu đường chứng mình được rằng, 7 – 21% người tham gia ăn theo chế độ keto có thể dừng sử dụng các loại thuốc tiểu đường, cải thiện tình trạng nhạy cảm insulin lên tới 75%.
Chế độ ăn keto giúp cải thiện trí nhớ
Đường, bánh mì trắng và mì ống có chứa nhiều các loại carb có khả năng ảnh hưởng xấu tới lượng đường huyết trong máu. Vì vậy, nếu tiêu thụ ít những loại thực phẩm này sẽ giúp bảo vệ sức khỏe của bạn. Với những người khỏe mạnh, họ có thể ít thèm ăn hơn, sở hữu năng lượng ổn định hơn và tránh hay quên.
Giảm mụn trứng cá
Hấp thụ một lượng lớn các carb rỗng có thể làm mụn trứng cá xuất hiện do những loại thực phẩm này kích thích cơ thể phản ứng với viêm nhiễm và thúc đẩy sản sinh hormone.
Hỗ trợ điều trị động kinh.
Chế độ ăn Ketogenic đã được áp dụng từ những năm 1900 với những người có hội chứng động kinh. Đây vẫn là chế độ ăn được dùng để hỗ trợ điều trị căn bệnh này ở trẻ em tới thời điểm hiện tại.
Tác hại của chế độ ăn Keto
Tiêu chảy
Do có quá nhiều chất béo, sữa hoặc chất tạo ngọt nhân tạo trong chế độ ăn keto nên khiến bạn dễ bị tiêu chảy.
Những người áp dụng chế độ ăn ít carb, hàm lượng canxi, magiê và axit amin hấp thu vào cơ thể rất thấp.
Ngoài ra, họ cũng có thể bị thiếu vitamin B12 và vitamin D. Khoảng 2-5% bệnh nhân được chẩn đoán thiếu vitamin trong khi thực hiện chế độ ăn ketogenic.
Tăng cân trở lại
Vì chế độ ăn keto hạn chế nhiều loại đồ ăn, nên các chuyên gia y tế cho rằng đây không phải là chế độ ăn uống phù hợp để gắn bó lâu dài. Tiến sỹ Axe cũng cho rằng, chế độ ăn này chỉ nên thực hiện trong 30 – 90 ngày, sau đó nên chuyển sang chế độ ăn uống bền vững hơn.
Vấn đề là, hầu hết mọi người sẽ tăng cân trở lại sau khi quay về với chế độ ăn uống bình thường.
Giảm cơ, giảm chuyển hóa
Nếu bạn ăn nhiều chất béo hơn protein, bạn sẽ bị giảm cân, giảm cơ bắp. Vì cơ bắp đốt cháy nhiều calo hơn chất béo, nên sẽ ảnh hưởng đến sự trao đổi chất của cơ thể.
Khi bạn không ăn theo chế độ keto nữa, bạn sẽ lấy lại cân nặng ban đầu. Nhưng thay vì tăng cơ nạc, cơ thể bạn lại tăng mỡ.
Rối loạn chức năng gan
Cập nhật thông tin chi tiết về Cùng Khách Quan Nhìn Lại Chế Độ “Việt Nam Cộng Hòa” trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!