Xu Hướng 6/2023 # Dấu Hiệu Bệnh Nghiêm Trọng Đối Với Thú Cưng # Top 15 View | Gdcn.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Dấu Hiệu Bệnh Nghiêm Trọng Đối Với Thú Cưng # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết Dấu Hiệu Bệnh Nghiêm Trọng Đối Với Thú Cưng được cập nhật mới nhất trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong quá trình chăm sóc và nuôi nấng cún cưng, chắc hẳn bạn đã từng gặp không ít vấn đề đau đầu như cún bị ốm vặt rồi phải không ạ? Tuy nhiên, một số người lại quan niệm rằng, ốm vặt là tình trạng không thể tránh khỏi, bệnh thường chỉ xảy ra ở thể nhẹ nên không cần quan tâm nhiều.

Nhưng các bạn có biết, nếu chó cưng bị chảy máu mũi, ho hay thở gấp lại rất có thể là những triệu chứng đầu tiên của một bệnh nào đó vô cùng nguy hiểm không? Hiểu rõ tình trạng này, Siêu Pet sẽ giúp các bạn tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng tránh.

 NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHI CHÓ BỊ CHẢY MÁU MŨI

Nguyên nhân chó bị chảy máu mũi

Hiện nay, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng chú chó cưng bị chảy máu mũi, như: 

– Bị va đập mạnh, khiến vùng mũi chấn thương.

– Dị ứng với lông thú.

– Chó đã bị nhiễm nấm, do Aspergillus fumigatus với Penicillium gây nên.

– Khí quản bị tổn thương.

– Ve chó sinh sôi trên mũi, làm mao mạch bị vỡ.

– Ăn trúng bả.

– Do khiếm khuyết nhân tố tụ máu thứ 8, khiến sợi Fibrin không thể gắn kết hồng cầu.

– Chó bị sốc nhiệt hoặc bị say nắng

Biện pháp

Với tình trạng chó chảy máu mũi liên tục trong thời gian dài. Bạn nên nhanh chóng đưa chúng đến gặp bác sĩ thú y gần đó nhất để khám. Vì mất máu quá nhiều cũng rất nguy hiểm.

Còn nếu thú cưng của bạn mới bị gần đây, thì sau đây Siêu Pet sẽ chỉ ra một vài cách có thể cầm máu nếu cún bị chảy cũng như phòng tránh:

– Cho chó nằm xuống, ngửa mặt lên.

– Lấy thuốc Adrenalin nhỏ vài giọt ở mũi để ngăn máu chảy tiếp.

– Tìm kiếm khăn, nhúng nước lạnh rồi chườm lên chỗ đang chảy máu mũi.

– Khẩu phần ăn nên thêm rau muống.

– Thường xuyên cho chó cưng uống các loại sữa dành cho chúng.

– Thỉnh thoảng thêm vào thực đơn của cún Vitamin C (có thể dạng sủi như của người), tiêm Canxi Clorua để mạch máu vững hơn.

Chó bị sổ mũi

Bên cạnh tình trạng cún cưng bị chảy máu mũi đó là tình trạng chúng bị chảy nước mũi thường xuyên, không kiểm soát được. Có khá nhiều lý do khác nhau khiến cho thú cưng của bạn có hiện tượng hắt xì, mũi bị nghẹt.

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này phần lớn vì đường hô hấp của cún có vấn đề. Ngoài ra, tác động của ngoại cảnh cũng có thể làm cún bị chảy nước mũi.

Sổ mũi cũng được xem như triệu chứng của bệnh viêm mũi, hoặc chó bị viêm phổi.

Nếu chó của bạn bị bệnh viêm mũi thì cách chữa trị như sau:

–  Rửa sạch mũi và phần rỉ bám quanh chóp mũi bằng nước cho hết.

– Dùng dung dịch tên Natri Cacbonat, nhỏ xung quanh. Nếu bạn không có dung dịch này thì có thể thay thế bằng muối ăn pha loãng.

– Bạn nên nhỏ dung dịch axit boric mỗi ngày khoảng từ 2-3 lần, mỗi lần 6-8 giọt.

– Lấy Vaseline để bôi quanh chóp 2 lỗ mũi của chó bạn để giữ độ ẩm cho mũi.

Khi bạn nhận thấy chó cưng không phải bị bệnh viêm mũi, nên quan sát vài ngày. Nếu thấy thân nhiệt của chúng tăng cao tới 40 độ, chất nhầy từ mũi chảy dài, chó có những cơn ho đứt quãng thì rất có thể chúng đã bị viêm phổi.

– Bạn nên cho cún uống Penixiline, Sunfadimezin (ở các tiệm thuốc) cùng sữa nóng mỗi ngày từ 2 đến 3 cốc.

– Thay đổi khẩu phần ăn, chỉ nên cho cún ăn thịt hầm nhuyễn hoặc xay chín. Tuyệt đối không được cho cún ăn đồ sống. Vì hiện tại chúng đang rất yếu, sức đề kháng hoàn toàn không có khả năng phòng bị.

Nếu tình trạng này vẫn kéo dài, bạn tốt nhất nên đưa thú cưng của mình đến các bác sĩ để kịp thời chữa trị.

Chó bị ho khạc

Ho khạc là một tình trạng xảy ra tương đối phổ biến. Nhiều chủ nuôi chưa có kinh nghiệm thường cho rằng đây là một tình trạng bình thường và chúng hoàn toàn vô hại. Thế nhưng họ không biết rằng, hiện tượng ho khạc kéo dài lâu ngày sẽ trở thành một căn bệnh nguy hiểm đối với thú cưng.

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ho khạc ở thú cưng rất có thể là do bạn chưa cho cún tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine định kỳ. Hoặc cún cưng bị nhiễm khuẩn tai, mũi, họng hay mắc các bệnh như viêm amidan, bị thiếu vitamin A.

Biểu hiện thường sẽ là chảy nước mũi, chó bị ho khạc như vướng gì trong cuống họng, dễ xuất hiện vào các thời tiết lạnh, ban đêm, trời mưa.

Bạn có thể phòng ngừa hiện tượng này bằng cách ra các tiệm thuốc thú y mua Bromhexine, Dexamethasone; viên Ambron, Theophylin,.. Cho chó cưng uống theo toa thuốc của bác sĩ và đọc kỹ cách sử dụng của thuốc.

Sau khi cún được uống thuốc mà tình trạng ho khạc vẫn kéo dài. Kết hợp với hiện tượng thở khò khè, chó thở gấp, thường xuyên bỏ ăn, mắt đỏ, thân nhiệt cao, ho nhiều vào ngày với đêm, đi đứng yếu ớt. Thì cách tốt nhất, Siêu Pet khuyên bạn nên nhanh chóng đưa cún tới cơ sở khám bệnh, gặp các bác sĩ thú y.

Đối với trường hợp nhẹ thì bạn cũng có thể chăm sóc ở nhà. Bằng cách giữ ấm cơ thể, cho chó nghỉ ngơi, hạn chế không cho cún vận động quá mạnh khiến nhịp thở rối loạn. Thường xuyên rửa sạch chóp mũi và khoé mắt, lau rỉ mủ đọng bằng nước muối cung cấp gel, vitamin cần thiết cũng như các thuốc Streptomycin, Kanamycin,…

 CÁCH PHÒNG TRÁNH KHI CHÓ MẮC BỆNH

Dĩ nhiên chúng ta ai cũng không hề mong muốn thú cưng của mình mắc phải những căn bệnh như trên. Vì vậy, Siêu Pet sẽ đưa ra một số phương pháp phòng bệnh:

Có rất nhiều cách như việc bạn dọn dẹp vệ sinh nơi ở của cún hoặc các trò chơi chúng hay dùng. Thường xuyên dẫn chó đi tiêm vacxin đúng định kỳ. Ngoài ra, bạn cần cung cấp cho cún một chế độ ăn uống dinh dưỡng đầy đủ và hợp lý.

Mỗi tháng dẫn chó đi khám, tiện lợi cho việc theo dõi tình trạng của chó cưng. Vào những thời điểm giao mùa, bạn nên chú ý hơn đến biểu hiện của thú cưng.

Phía bên trên là những thông tin cơ bản về tình trạng chảy máu mũi, sổ mũi và ho đối với cún cưng. Siêu Pet hy vọng những thông tin này sẽ giúp các bạn có những kiến thức cần thiết để xử lý và phòng những bệnh tưởng chừng như đơn giản nhưng lại tiềm ẩn nhiều nguy hiểm đối với thú cưng. 

Nguồn: https://sieupet.com/cho-bi-chay-mau-mui.html

Fivestar: 

Average:

3.3

(

3

votes)

Bệnh Viêm Mũi Dị Ứng: Dấu Hiệu Và Cách Chữa Trị

Viêm mũi dị ứng không phải là bệnh lý nguy hiểm. Nhưng khi dấu hiệu viêm mũi dị ứng tiến triển thành mạn tính có thể gây ra nhiều biến chứng xấu cho sức khỏe, bệnh đặc biệt nguy hiểm với bệnh nhân hen suyễn.

Tổng quan về bệnh viêm mũi dị ứng Viêm mũi dị ứng là bệnh gì?

Bệnh viêm mũi dị ứng còn gọi là sốt cỏ khô, do những triệu chứng có bệnh có đặc trưng giống như cảm lạnh nhưng bùng phát trong thời gian ngắn. Bệnh viêm mũi dị ứng không phải do virus gây ra mà do người bệnh có cơ địa dị ứng với các dị nguyên trong nhà. Chủ yếu bệnh nhân thường kích ứng với phấn hoa, mạt bụi hoặc lông chó, mèo, bông sợi trong quần áo…

Người bệnh hắt xì liên tục, chảy nước mũi khi tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng

Cách điều trị viêm mũi dị ứng là phòng bệnh trước các yếu tố kích hoạt dị ứng. Theo tài liệu Y học hiện đại, viêm mũi dị ứng có 2 loại thường gặp là viêm mũi dị ứng theo mùa và viêm mũi dị ứng quanh năm. Trường hợp người bệnh viêm mũi dị ứng theo mùa có khuynh hướng bùng phát triệu chứng vào mùa lạnh, hoặc mùa phấn hoa. Trường hợp viêm mũi dị ứng quanh năm, triệu chứng tiến triển quanh năm và thường gặp ở trẻ nhỏ.

– Thường xuất hiện trong mùa lạnh hoặc đầu mùa nóng.

– Người bệnh bị nhột, cay trong mũi, hắt hơi liên tục.

– Mắt ngứa, cay và đỏ kèm theo tình trạng chảy nước mắt.

– Nước mũi tiết ra liên tục, chất lỏng trong như nước lã.

– Cảm giác rát bỏng ở kết mạc, vòm họng.

– Đau đầu, uể oải, người đổ mồ hôi.

Viêm mũi dị ứng quanh năm:

– Triệu chứng hắt hơi, ngạt mũi xảy ra vào lúc sáng sớm thức dậy.

– Bệnh tái phát khi người bệnh gặp lạnh, bụi bẩn hoặc luồng gió có tác nhân dị ứng.

– Nước mũi trong ban đầu, sau đặc lại như mủ kèm theo cơn nhức tại.

– Đôi khi kèm theo triệu chứng viêm họng, viêm phế quản, sưng amidan.

– Luôn có cảm giác ngứa trong mũi, có dịch đờm ở vùng cuống họng.

– Niêm mạc mũi phù nề, có dịch trắng hoặc vàng do bội nhiễm vi khuẩn.

Các triệu chứng viêm mũi dị ứng thường tái phát nhiều lần trong ngày. Có xu hướng giảm nhẹ vào buổi tối. Bệnh tiến triển trong khoảng 7 – 10 ngày và biến mất. Trường hợp viêm mũi dị ững quanh năm bùng phát bệnh hàng ngày khi gặp các tác nhân kích ứng bệnh.

Để nắm rõ hơn từng dấu hiệu của bệnh viêm mũi dị ứng, các bạn hãy lắng nghe lương y Đỗ Minh Tuấn (cố vấn chuyên môn chương trình Sống khỏe mỗi ngày – VTV2, Khỏe thật đơn giản – VTV2, Thầy thuốc nam tiêu biểu năm 2023) tư vấn:

Nguyên nhân gây bệnh viêm mũi dị ứng

Nguyên nhân gây bệnh viêm mũi dị ứng chủ yếu là do cơ địa phản ứng với dị nguyên. Khi người bệnh tiếp xúc, hoặc hít phải các dị nguyên sẽ tạo ra histamine – một chất kháng sinh tự nhiên trong cơ thể. Đây là nguyên nhân tạo ra lớp niêm mạc mũi bảo vệ cơ thể khỏi yếu tố gây bệnh từ môi trường.

Bên cạnh nguyên nhân chính, những yếu tố thúc đẩy viêm mũi dị ứng là do:

Những dấu hiệu viêm mũi dị ứng kể trên còn phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Trường hợp gia đình có người thân mắc bệnh, nguy cơ con cháu bị bệnh là rất cao.

Bệnh viêm mũi dị ứng có nguy hiểm không? Viêm mũi dị ứng mặc dù không nguy hiểm đến tính mạng nhưng bệnh gây ra nhiều hậu quả ảnh hưởng đến giấc ngủ và khiến cơ thể mệt mỏi. Ngoài ra, cũng nên thận trọng nếu bệnh chuyển biến thành , hen suyễn hoặc sốc phản vệ. Triệu chứng hen suyễn thường xuất hiện trong vòng một tuần rồi tự biến mất và tái diễn trong điều kiện tương tự. Bệnh viêm mũi dị ứng là triệu chứng mạn tính, diễn biến bệnh kéo dài hàng chục năm. Ở những trường hợp mạn tính, niêm mạc mũi của bệnh nhân bị thoái hóa gây phù nề. Cấu trúc xoăn mũi to phình lên và hình thành những polyp ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp.

Viêm mũi dị ứng khiến người bệnh mất ngủ và kiệt sức

Bệnh viêm mũi dị ứng có mối quan hệ mật thiết với triệu chứng hen suyễn, viêm tai giữa, viêm xoang, viêm kết mạc dị ứng, viêm da dị ứng , rối loạn chức năng ống eustachian và polyp mũi. Việc điều trị chậm trễ phát sinh nhiều biến chứng, trong đó những ảnh hưởng xấu gồm:

– Viêm xoang cấp và mạn tính

– Ứ dịch tiết tạo thành ổ viêm

– Hiện tượng tắc các lỗ thông xoang;

– Bùng phát các cơn hen suyễn.

XEM THÊM: Lương y Đỗ Minh Tuấn tư vấn chữa viêm xoang, viêm mũi dị ứng trên sóng truyền hình VTV2

Chẩn đoán và điều trị viêm mũi dị ứng như thế nào?

Hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị bệnh viêm mũi dị ứng. Trong đó, phương pháp điều trị phổ biến là dùng thuốc kháng sinh khắc phục triệu chứng tạm thời. Người bệnh cần chuẩn bị tâm lý sống chung với bệnh, đồng thời hạn chế những tiếp xúc với các yếu tố gây kích ứng để kéo dài thời gian tái phát.

Chẩn đoán viêm mũi dị ứng

Viêm mũi dị ứng là bệnh lý đơn giản có thể nhận biết thông qua các dấu hiệu lâm sàng. Có nhiều phương pháp được áp dụng để chẩn đoán viêm mũi dị ứng. Trong đó chủ yếu là các chẩn đoán dựa trên:

– Test kích thích: Dựa trên các chẩn đoán sinh học thông qua các phản ứng dị ứng.

– Xét nghiệm dị ứng da: Chẩn đoán dựa trên sự mẫn cảm tức thời của da (qua trung gian IgE) khi tiếp xúc với dị nguyên.

– Xét nghiệm máu ( thử nghiệm hấp thụ dị ứng phóng xạ – RAST): Bằng cách kiểm tra hệ miễn dịch Ig E chẩn đoán được dạng dị ứng cụ thể trong máu. Đưa ra mức độ ảnh hưởng của chất gây dị ứng.

– IgE huyết thanh toàn phần: Không đặc hiệu đối với viêm mũi dị ứng, nhưng kết quả có thể hữu ích trong một số trường hợp khi kết hợp với các yếu tố khác.

– Xét nghiệm miễn dịch men huỳnh quang (FEIA): Đo gián tiếp số lượng immunoglobulin E (IgE) dùng làm kháng thể cho một kháng nguyên cụ thể.

– Chụp cộng hưởng từ: Phương pháp mang đến hữu ích để đánh giá viêm xoang, chẩn đoán viêm mũi dị ứng giai đoạn đầu.

– Phương pháp X quang: Thường được áp dụng để đánh giá các cấu trúc bất thường, phát hiện sớm các biến chứng và phòng hôn mê.

– Chụp cắt lớp vi tính: Thông qua hình ảnh chụp cắt lớp có thể đưa ra những đánh giá hữu ích trước các đợt viêm xoang cấp tính hoặc mãn tính.

Có nhiều cách chữa bệnh viêm mũi dị ứng , nhưng đa số đều chỉ có thể chặn đứng các triệu chứng tạm thời. Hiện nay vẫn chưa có thuốc chữa bệnh viêm mũi dị ứng đặc hiệu, do đó bệnh nhân nên tránh xa các dị nguyên có tiền sử gây bệnh. Đây là cách phòng trị bệnh hiệu quả nhất với bệnh lý này.

Thuốc trị bệnh viêm mũi dị ứng có gốc kháng sinh có thể gây ra các tác dụng phụ ở người bệnh rối loạn nhịp tim, người có tiền sử đột quỵ, lo âu, rối loạn giấc ngủ. Ngoài ra bệnh nhân có huyết áp cao hoặc các vấn đề về bàng quang nên cân nhắc khi sử dụng các loại thuốc xung huyết.

Để đảm bảo an toàn khi điều trị viêm mũi dị ứng bằng thuốc, người bệnh nên thông báo trước với bác sĩ về bệnh lý của mình. Từ đó, chuyên gia đưa ra khuyến khích bệnh nhân sử dụng thuốc ngắn hạn và những loại thuốc an toàn khi sử dụng lâu dài.

Đối tượng người cao tuổi không nên lạm dụng histamin, promethazine, chlorpheniramine trong điều trị vì thuốc có thể gây các tác dụng phụ như buồn ngủ, lo lắng, bí tiểu, táo bón, suy giảm trí nhớ, tụt huyết áp… Nếu bệnh nhân chỉ bị dị ứng đơn thuần không kèm viêm kết mạc, sử dụng histamin xịt mũi mang đến công dụng nhanh và ít tác dụng phụ.

Được áp dụng khi những liệu pháp điều trị viêm mũi dị ứng trên thất bại. Hình thức thay đổi miễn dịch (miễn dịch liệu pháp – immunotherapy) giúp bệnh nhân hấp thụ với liều tăng dần dị nguyên. Sau thời gian điều trị, người bệnh tăng dần mẫn cảm chống lại chính dị nguyên đó.

Tuy nhiên phương pháp này được áp dụng không phổ biến, do chi phí cao và mất nhiều thời gian. Đa số người bệnh điều trị nội khoa hoặc phẫu thuật để điều trị. Trong đó phẫu thuật áp dụng cho bệnh nhân có tiến triển tạo nhiều polyp, hoặc niêm mạc cuốn mũi thoái hóa không thể tự phục hồi.

Dùng đông y điều trị dứt điểm bệnh viêm mũi dị ứng

Theo Đông y, viêm mũi dị ứng thuộc chứng tỵ uyên. Bệnh hình thành do nguyên nhân chính là các tạng phủ (phế, tỳ, thận) bị rối loạn, âm dương mất cân bằng, cơ thể bị phong hàn, tà khí xâm nhập. Điều này khiến cho phế khi hư nhiệt, suy giảm sức đề kháng, từ đó sinh ra bệnh.

Để điều trị dứt điểm các dấu hiệu viêm mũi dị ứng, Đông y sẽ tập trung bổ thận, đẩy lùi tà khí, tăng cường chính khí, đồng thời phục hồi chức năng các tạng phế và nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Với cơ chế trị bệnh rõ ràng, các bài thuốc nam đặc trị viêm mũi dị ứng hiện được nhiều bệnh tin tưởng.

Đông y có tác dụng trị bệnh tận gốc

Thuốc đặc trị bệnh viêm mũi dị ứng dạng viên uống

Thuốc đặc trị bệnh viêm mũi dị ứng dạng xịt

Thuốc giải độc, chống viêm dạng cao đặc

Bài thuốc nam Đỗ Minh Đường chữa viêm mũi dị ứng được bào chế từ 40-50 dược liệu sạch , thu hái tại 3 vườn thuốc chuyên biệt của dòng họ Đỗ Minh ở Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm (Hà Nội). Thành phần thảo dược sạch, quy trình bào chế cẩn thận, thuốc không chứa tân dược, chất bảo quản là những yếu tố quan trọng tạo nên tính an toàn, lành tính cho bài thuốc này.

Sử dụng bài thuốc theo đúng chỉ định của đội ngũ lương y, bác sĩ tại Đỗ Minh Đường, người bệnh sẽ thấy một số hiệu quả như sau:

Bài thuốc viêm mũi dị ứng Đỗ Minh Đường đã giúp hàng ngàn bệnh nhân khỏi bệnh, mới đây nhất là trường hợp của diễn viên Thanh Tú “Cháo lòng” – Gặp nhau cuối tuần. Cô bị viêm mũi dị ứng từ thời con gái và bệnh đã biến chuyển thành viêm đa xoang. Nhờ 3 tháng dùng bài thuốc nam Đỗ Minh Đường, bệnh của nữ diễn viên đã khỏi hoàn toàn.

Cách phòng bệnh viêm mũi dị ứng

Tránh các chất gây dị ứng

Bệnh nhân cần xác định rõ đâu là nguyên nhân gây ra chứng viêm mũi dị ứng. Tránh phấn hoa và nấm mốc, không đi đến không gian có nhiều bụi bẩn, bọ ve, chất thải, lông chó, mèo. Đồng thời không nên sử dụng mỹ phẩm, chất tẩy rửa trong thời gian điều trị…

Bạn cần đặc biệt chú trọng giữ ấm tại vùng cổ, ngực và mũi, ngoài ra bạn cũng không nên tắm nước lạnh. Điều này dễ dấn đến viêm mũi dị ứng và viêm mũi xoang. Ngoài ra bệnh nhân cũng nên hạn chế những tiếp xúc trực tiếp với luồng gió máy lạnh thường xuyên sẽ làm khô niêm mạc mũi xoang.

Vệ sinh vùng tai, mũi, họng

Thường xuyên vệ sinh đường hô hấp ít được quan tâm, tuy nhiên cách này sẽ ngăn chặn được sự phát triển của vi khuẩn trong khoang mũi phát triển. Người bệnh nên đánh răng trước và sau khi ngủ dậy và dùng nước muối sinh lý súc miệng hàng ngày. Đồng thời bệnh nhân cần điều trị dứt điểm viêm amidan, sâu răng, viêm chân răng, viêm lợi,… để phòng ngừa biến chứng viêm hô hấp trong tương lai.

Nước không chỉ là dẫn xuất giúp cơ thể suy trì điện giải, trao đổi chất liên tục. Uống nhiều nước sẽ hỗ trợ làm loãng dịch nhầy, giúp dịch tiết mũi lỏng hơn. Điều này giúp nước mũi thoát ra ngoài dễ dàng hơn, từ đó tránh được tình trạng ứ đọng gây viêm nhiễm.

Không lạm dụng các loại thuốc nhỏ mũi, thuốc xịt mũi vì bệnh nhân có thể bị nhờn thuốc. Sử dụng thuốc đúng liều lượng để tránh tác dụng phụ đi kèm. Đối với bệnh nhân bị viêm xoang mãn nên vệ sinh mũi họng bằng nước muối sinh lý và thăm khám ngay khi nghi ngờ các dấu hiệu của bệnh viêm mũi, viêm xoang, viêm đường hô hấp.

Viêm mũi dị ứng là bệnh lý phổ biến nhất trong số các bệnh về đường hô hấp hiện nay. Mặc dù vậy, người bệnh cũng không nên lơ là điều trị đề phòng các biến chứng xảy ra. Để nhận được hướng dẫn chữa bệnh phù hợp, người bệnh cần tìm đến các chuyên khoa Tai – Mũi – Họng để được chẩn đoán và hỗ trợ đúng chuyên môn.

Ngứa Lòng Bàn Tay Cảnh Báo Dấu Hiệu Bệnh Nguy Hiểm Gì?

Việc xác định tác nhân gây bệnh sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán và đưa ra biện pháp điều trị hiệu quả. Theo các chuyên gia da liễu, ngứa lòng bàn tay có thể là do các nguyên nhân sau đây:

1. Da bị khô do thay đổi thời tiết

Thời tiết thay đổi đột ngột, nhất là vào mùa đông thường khiến độ ẩm trên da bị mất cân bằng, gây khô da. Da khô có thể gây kích ứng và ngứa.

2. Da bị tổn thương

Nếu bạn dùng tay tiếp xúc trực tiếp với hóa chất độc hại mà không có bất kỳ biện pháp bảo vệ nào, lâu dài sẽ bị kích ứng dẫn đến ngứa lòng bàn tay. Ngoài ra, bạn còn gặp một vài triệu chứng kèm theo đó là do bị khô và bong tróc.

Phóng sự về công tác điều trị mề đay bằng YHCT do VTV2 đăng tải phỏng vấn bệnh nhân khỏi bệnh tại Trung tâm Thuốc dân tộc. [Tham khảo ngay]

3. Phản ứng dị ứng

Nếu lòng bàn tay của bạn quá nhạy cảm với bất cứ thứ gì bạn chạm vào. Khi đó, da tay có thể bị dị ứng và gây ngứa. Ngứa có thể không xảy ra ngay lập tức mà thường xuất hiện vài giờ sau khi tay bạn tiếp xúc với chất gây dị ứng.

4. Bệnh vẩy nến

Da lòng bàn tay khô rát, bong tróc, nứt nẻ và chảy máu

Đau nhức ở các khớp gần đó

Xuất hiện các mụn nước, đôi khi có vảy trắng bạc

Bệnh vẩy nến xảy ra là do sự tăng trưởng không kiểm soát của các tế bào da. Nghĩa là tế bào da cũ chưa bị mất đi nhưng tế bào da mới lại sinh ra, gây sự chèn ép và chồng chất giữa các tế bào trên bề mặt da dẫn đến ngứa. Ngoài ra, bạn có thể gặp phải một vài triệu chứng như:

5. Chàm

Chàm hay còn gọi là viêm da dị ứng là tình trạng da bị dị ứng do tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với chất gây kích ứng. Về dấu hiệu nhận biết, bệnh thường gây ra các mảng da màu gần khu vực bị ảnh hưởng. Một số vùng có thể có màu đỏ hoặc màu xám hay nâu đậm. Bên cạnh đó, viêm da dị ứng còn gây ngứa ngáy, nghiêm trọng hơn gây nứt nẻ da và dẫn đến chảy máu.

II. Cách điều trị ngứa lòng bàn tay

Một trong những cách chấm dứt tình trạng ngứa lòng bàn tay là người bệnh cần điều trị theo nguyên nhân gây bệnh. Cụ thể như:

1. Ngứa lòng bàn tay do da khô

Kem dưỡng ẩm có thể giúp cân bằng độ ẩm trên da, hạn chế tình trạng mất nước gây khô da. Vì thế, chúng thường được sử dụng để cải thiện triệu chứng ngứa ngáy. Tuy nhiên, để lựa chọn loại kem phù hợp, không gây kích ứng da, bạn nên chọn những sản phẩm có chứa hoạt chất tự nhiên. Hoặc cũng có thể dùng mật ong, dầu dừa, dầu ô liu để dưỡng ẩm cho da.

2. Dị ứng

Điều trị dị ứng bằng thuốc dị ứng hoặc một số loại thuốc kháng histamin. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, người bệnh nên tuân thủ tuyệt đối theo hướng dẫn của bác sĩ, tránh tác dụng phụ không muốn có thể xảy ra. Bên cạnh đó, bạn có thể sử dụng một số loại kem chống dị ứng để giảm ngay tình trạng ngứa ngáy.

3. Bệnh chàm và bệnh vẩy nến

Nếu bệnh ở mức độ nhẹ, bạn có thể điều trị ngứa lòng bàn tay bằng thuốc mỡ steroid không kê đơn hoặc dùng một vài loại kem dưỡng ẩm. Tuy nhiên, trong trường hợp nghiêm trọng, các bạn nên thăm khám và điều trị thuốc theo toa của bác sĩ.

Ngoài ra, bệnh nhân có thể điều trị bằng phương pháp Đông y. Ưu điểm của phương pháp này là tính an toàn cao nhờ sử dụng các bài thuốc có thành phần từ thảo dược tự nhiên. Đông y chú trọng điều trị bệnh từ gốc, loại bỏ căn nguyên gây bệnh bên trong cơ thể, từ đó làm giảm các triệu chứng bên ngoài. Nhờ đó mang đến hiệu quả lâu dài và giúp phòng ngừa bệnh tái phát trở lại.

Với các chứng bệnh viêm da, Đông y có thể điều trị rất hiệu quả. Nếu bệnh nhân ngứa ngáy, Đông y cho rằng nguyên nhân do phong gây ra và có bài thuốc khu phong. Nếu có hiện tượng sưng nề, đau, Đông y cho rằng nguyên nhân là do nhiệt và có bài thuốc thanh nhiệt. Nếu tổn thương xuất hiện nhiễm trùng thì có thể dùng bài thuốc thanh nhiệt, giải độc…

Thanh bì Dưỡng can thang – Bài thuốc Đông y nổi danh đánh bay triệu chứng chàm da, vảy nến

Thuốc ngâm rửa: Thuốc bôi: Thuốc uống:

Thanh bì Dưỡng can thang là bài thuốc độc quyền của Trung tâm Thuốc dân tộc, được nghiên cứu và bào chế bởi đội ngũ chuyên gia hàng đầu về Y học cổ truyền. Đứng đầu đề tài nghiên cứu là Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan (Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện YHCT Trung ương). Trải qua hơn 3 năm nghiên cứu chuyên sâu với nhiều nỗ lực, các chuyên gia đã chắt lọc những giá trị tinh hoa từ 20 bài thuốc cổ, đồng thời học hỏi những tiến bộ của Y học hiện đại để cho ra đời bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang. Đây là bài thuốc DUY NHẤT hiện nay có sự kết hợp độc đáo 3 dạng bào chế gồm UỐNG, BÔI, NGÂM RỬA.

Giai đoạn 1: Tăng cường giải độc cơ thể, loại bỏ căn nguyên gây bệnh.

Giai đoạn 2: Loại bỏ triệu chứng, chữa lành tổn thương và phục hồi da.

Giai đoạn 3: Dự phòng tái phát.

Sự kết hợp của 3 chế phẩm mang đến tác động kép mạnh mẽ, đẩy lùi các triệu chứng viêm da từ tận căn nguyên, cho hiệu quả lâu dài. Bài thuốc tuân thủ theo phác đồ điều trị chặt chẽ với 3 giai đoạn:

Với công thức thành phần ưu việt, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang được đông đảo chuyên gia đánh giá cao. Đặc biệt chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 đã giới thiệu bài thuốc là giải pháp toàn diện và hiệu quả giúp điều trị từ gốc các căn bệnh viêm da và phòng ngừa tái phát trở lại.

Báo chí đưa tin về Thanh bì Dưỡng can thang

Sau nhiều năm đưa vào sử dụng, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang đã cho thấy hiệu quả điều trị vượt trội. Theo số liệu thống kê tại Trung tâm Thuốc dân tộc, tính đến tháng 10/2019 đã có 3597 bệnh nhân điều trị thành công nhờ vào bài thuốc này. Đặc biệt không ghi nhận bất cứ trường hợp nào gặp phải tác dụng phụ.

Thanh bì Dưỡng can thang được bào chế từ 100% thảo dược sạch tự nhiên, đạt chuẩn GACP-WHO, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho sức khỏe.

Bài thuốc có thể linh hoạt gia giảm vị thuốc cho phù hợp với cơ địa, thể trạng và mức độ bệnh của từng người. Do đó bài thuốc này phù hợp với nhiều đối tượng bệnh nhân khác nhau, bao gồm cả trẻ nhỏ, phụ nữ có thai và cho con bú.

III. Biện pháp phòng ngứa lòng bàn tay

Uống đủ nước: Một trong những nguyên nhân khiến làn da bạn trở nên khô ráp, đặc biệt là vào mùa đông là do cơ thể bị thiếu nước. Do đó, để da trở nên mềm mịn hơn và giảm thiểu triệu chứng ngứa ngáy, bạn nên bổ sung đủ nước cho cơ thể. Tốt nhất nên uống tối thiểu 8 ly nước mỗi ngày.

Sử dụng kem dưỡng ẩm: Một trong những bước không thể bỏ qua để ngăn ngừa và kiểm soát ngứa ngáy ở lòng bàn tay là bạn nên dùng kem dưỡng ẩm. Các bạn có thể dùng kem dưỡng hoặc dưỡng da tay bằng các nguyên liệu tự nhiên như nha đam, dầu dừa, mật ong,… Việc thường xuyên dùng kem dưỡng ẩm không chỉ giúp làm giảm tình trạng bong tróc, nứt nẻ trên da mà còn giúp bạn sở hữu làn da mềm mịn hơn.

Bảo vệ đôi tay của bạn: Nếu da lòng bàn tay bị nhạy cảm, bạn nên bảo vệ chúng tránh khỏi tác nhân gây dị ứng như hóa chất độc hại hoặc xà phòng bằng cách đeo găng tay. Tùy vào độ thoải mái mà bạn có thể lựa chọn găng tay làm bằng chất liệu cao su hay cotton.

Ăn nhiều rau xanh và trái cây: Bên cạnh việc uống thì ăn nhiều trái cây và rau xanh cũng mang lại nhiều lợi ích tốt cho làn da. Chúng không chỉ giúp cung cấp lượng lớn nước mà còn giúp bổ sung khoáng chất và vitamin cho cơ thể. Đặc biệt, với lượng vitamin C và B2 khá dồi dào giúp tăng cường hệ miễn dich và sức đề kháng, giúp cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh. Mặt khác, chúng còn giúp da trở nên mịn màng hơn, chống bong tróc, giảm ngứa. Vì vậy, có thể thấy trái cây và rau xanh là nguồn dinh dưỡng rất cần thiết cho những ai bị ngứa lòng bàn tay.

ThuocDanToc.vn không đưa ra lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.

Nằm Mơ Thấy Rụng Tóc Là Điềm Gì? Có Phải Dấu Hiệu Bệnh Tật

Nằm mơ thấy rụng tóc là điềm gì, đánh con gì? Nếu như bạn vừa gặp phải giấc mơ thấy rụng tóc mà không biết đây là giấc mơ mang ý nghĩa thế nào, điềm lành hay dữ thì hãy xem giải đáp ngay sau đây.

Nằm mơ thấy rụng tóc là điềm gì, đánh con gì? Nằm mơ thấy rụng tóc là điềm gì?

Mơ thấy rụng tóc có thể là điềm báo tốt nhưng cũng có thể là điềm báo xấu tùy vào giấc mơ bạn mơ thấy xảy ra cụ thể như thế nào. Thông thường khi mơ thấy rụng tóc người ta thường coi đó là một cơn ác mộng vì cái răng cái tóc là góc con người. Tóc rụng không chỉ làm cho người ta trở lên kém thẩm mỹ, làm bẩn sàn nhà và còn là biểu hiện của căn bệnh nào đó nên không ai muốn chuyện đó xảy ra cả.

Một vài điềm báo khi mơ thấy rụng tóc đó là:

+ Phụ nữ sau sinh mơ thấy rụng tóc: phụ nữ sau sinh rất hay bị rụng tóc, một lần chải đầu có thể rụng tới vài chục sợi tóc. Với những người tóc đã vốn ít thì họ lại càng để ý nên dễ gặp phải giấc mơ như vậy. Nếu như phụ nữ sau sinh gặp phải giấc mơ này thì khả năng cao do họ đang lo lắng cho bộ tóc cũng như nhan sắc của mình.

+ Nằm mơ thấy rụng tóc vì bị bệnh: nếu như bạn nằm mơ thấy mình bị bệnh nên mới rụng tóc thì có khả năng giấc mơ này đang cảnh báo sức khỏe của bạn. Bạn nên đi khám tổng quát để cho yên tâm và cũng nên chăm sóc bản thân mình kỹ lưỡng hơn.

+ Nằm mơ thấy rụng toàn bộ tóc: Giấc mơ nằm mơ thấy rụng toàn bộ tóc là điềm báo bạn nên thay đổi bản thân một cách toàn diện. Hãy bỏ những thứ không xứng đáng đi để làm mới bản thân, hướng bản thân tới những thứ tích cực hơn.

+ Nằm mơ thấy chải đầu bị rụng tóc: Nếu bạn nằm ngủ mơ thấy mình chải đầu bị rụng tóc thì giấc mơ này báo hiệu cơ thể của bạn đang mệt mỏi hoặc bạn sắp gặp chuyện xui xẻo gì đó làm bạn thấy phiền lòng, khó chịu.

+ Nằm mơ thấy gội đầu bị rụng tóc: Giấc mơ này mang điềm báo bạn có khả năng sẽ bị ai đó lừa gạt hoặc nói xấu, hãm hại bạn khiến bạn trở lên ngốc nghếch và đáng thương.

+ Nằm mơ thấy người khác rụng tóc: Khi nằm mơ thấy người khác rụng tóc là điềm báo bạn có thể gặp xích mích trong mối quan hệ với bạn bè.

Nằm mơ thấy rụng tóc đánh con gì, số mấy?

Những con số may mắn để bạn tham khảo khi nằm mơ thấy rụng tóc:

– Nằm mơ thấy rụng tóc vào thứ 2: đánh con 87, 24

– Nằm mơ thấy rụng tóc vào thứ 3: đánh con 13, 06

– Nằm mơ thấy rụng tóc vào thứ 4: đánh con 91, 68

– Nằm mơ thấy rụng tóc vào thứ 5: đánh con 44, 70

– Nằm mơ thấy rụng tóc vào thứ 6: đánh con 59, 02

– Nằm mơ thấy rụng tóc vào thứ 7: đánh con 80, 11

– Nằm mơ thấy rụng tóc vào chủ nhật: đanh con 28, 05

– Nằm mơ thấy rụng tóc vào ngày mùng 1 hoặc ngày rằm: đánh con 00, 88

Cập nhật thông tin chi tiết về Dấu Hiệu Bệnh Nghiêm Trọng Đối Với Thú Cưng trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!