Bạn đang xem bài viết Giảm Phát: Tốt Hay Xấu được cập nhật mới nhất trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giảm phát: tốt hay xấu
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Bài 35:
Giảm phát: tốt hay xấu
Đến tháng 8/2003, chỉ số CPI của Việt Nam đã giảm liên tục trong 4 tháng. Mọi người đều nói “giảm phát”. Thực ra khái niệm giảm phát đã xuất hiện lần đầu tiên ở Việt Nam từ năm 2000. Về trực giác, người tiêu dùng thích giảm phát nhưng người sản xuất lại chẳng ưa gì. Thực chất thì giảm phát là tốt hay xấu ?
Giảm phát tốt xảy ra khi môi trường kinh doanh cởi mở hơn, các mức giá bị các nhà độc quyền đẩy lên cao nay phải giảm dưới áp lực cạnh tranh. Một tình huống tốt khác là trong thị trường tự do, những người sản xuất với năng suất cao hơn sẽ vươn lên, giá thành sản phẩm sẽ giảm xuống, giá hàng giảm làm người tiêu dùng mua nhiều hơn, và kết quả là giá thành mỗi đơn vị sản phẩm càng giảm.
Giảm phát không tốt xảy ra khi giá giảm nhưng số hàng bán không tăng. Các công ty phải giảm quy mô sản xuất và thải bớt nhân công. Trước nguy cơ mất việc, mọi người sẽ tiết kiệm nhiều hơn và chi tiêu ít hơn. Kết quả là giảm phát trở nên trầm trọng.
Dạng giảm phát tồi tệ hơn khi các doanh nghiệp kém hiệu quả được trợ giá để tiếp tục hoạt động. Để cạnh tranh với các doanh nghiệp này, các công ty khỏe mạnh phải hạ giá bán và chẳng mấy chốc cũng trở nên ốm yếu.
Giảm phát là tồi tệ nhất khi quá nhiều vốn và vốn vay ào ạt đổ vào một cách lạc quan, làm cho cung vượt xa cầu. Hàng không bán được nhưng nợ vẫn phải trả, cả các công ty tốt cũng có nguy cơ phá sản.
Việt Nam ở đâu trong những tình huống tốt và xấu nêu trên? Chỉ số CPI của ta dựa nhiều vào giá lương thực và nông sản. Những năm gần đây, giá nông sản trên thế giới giảm do dư cung, ví dụ như gạo, cà phê, tiêu v.v… Nông dân ở Indonesia, Braxin và Việt Nam chẳng thể làm gì ngoài việc chờ xem ai sẽ phải chặt bỏ cà phê trước. Họ không trách nhau, nhưng chê các chính phủ đã chẳng giúp họ những thông tin và dự báo chính xác
English:
Deflation: good or bad
Until August 2003, the CPI of Vietnam has been decreased for four consecutive months. Everyone says “deflation”. In fact, the concept of deflation appeared in Vietnam for the first time in 2000. Intuitionally, consumers love deflation but producers hate it. Overall, is it good or bad?
Good deflation happens when the business environment becomes more open, high prices set by monopolists are reduced under competition. Another good scenario occurs due to free market. In that environment, producers with better productivity will thrive, cost of production becomes lower, price is down, consumers purchase more, and in turn, the unit cost of production goes further down.
Bad deflation happens when prices are down but unit sales are not up. Firms have to reduce the production scale and lay off workers. Facing higher job uncertainty, consumers will save more and spend less. Then deflation can become severer.
The worse deflation may occur when inefficient firms are subsidized to stay in business. In order to compete with these firms, healthy ones will have to lower their prices and will soon get sick, too.
The worst deflation occurs when too much loans and capital optimistically rush in, causing supply move far ahead of demand. Products cannot be sold but loans are still due and bankruptcy may occur, even to the good firms.
So where is Vietnam deflation among the above good and bad scenarios? Our CPI is based heavily on foods and agriculture products. In recent years, the world prices of agriculture products were down because of excess supply, such as the supply of rice, coffee, pepper, etc. Farmers in Indonesia, Brazil, and Vietnam could do nothing but wait for each other to chop down coffee trees. Instead of denouncing each other, they criticize government for failing to support them with proper information and forecasting.
(Đường dẫn tới các bài trước được đăng trong mục Tin bài khác bên dưới)
Ăn Số 7 Làm Giảm Cân, Tốt Hay Xấu?
Tình trạng giảm cân là cần thiết và có lợi cho cơ thể. Giảm cân là một cách cơ thể thải những độc tố ra ngoài. Độc tố bao gồm hóa chất bất lợi, kim loại nặng, thuốc uống, những chất không phù hợp với cơ thể, những thực phẩm không phải là thức ăn chính của con người… Bao nhiêu năm chúng ta sống là bấy nhiêu năm chúng ta đưa độc tố vào cơ thể. Nếu tiếp tục nạp vào nữa sẽ gây nguy hiểm cho cơ thể biểu hiện qua sức khỏe suy yếu, bệnh tật phát sinh. Thực tế, có người bệnh nhẹ, có người bệnh nặng và có người không cứu chữa được, đó là tùy vào lượng độc tố đưa vào cơ thể ít hay nhiều.
Theo Triết lý Âm Dương, Âm có tính trương nở, ly tán; Dương có tính co rút, thu giữ. Âm hóa giải Dương, Dương hóa giải Âm, trong khi đó Quân Bình hóa giải được cả Âm lẫn Dương. Độc tố mang tính Âm (trương nở) gây ra chết chóc, ly tán. Gạo lứt mang tính quân bình Âm Dương nên hóa giải được độc tố Âm, làm cơ thể giảm cân (co rút), giữ được mạng sống. Theo Đông y, cơ thể khỏe mạnh là cơ thể quân bình âm dương. Ăn 100% gạo lức là cách dễ nhất và nhanh nhất lập lại quân bình Âm Dương cho cơ thể, tức giúp cơ thể khỏe mạnh. Đó là lý do tại sao Tiên sinh Ohsawa nói ăn Số 7 là cách ăn khôn ngoan nhất.
Giảm cân xảy ra trong một thời gian ngắn nhưng quá trình thải độc diễn ra dài hơn cho đến khi độc tố được đào thải hết. Cơ thể thải độc tố qua nhiều đường nhưng chủ yếu qua đường cầu và đường tiểu. Độc tố còn được thải qua da như ghẻ ngứa, mề đay; màu da tái nhợt, vàng vọt, hoặc xám xịt… Ngoài ra, độc tố được thải qua mồ hôi, qua hơi thở, qua hê thống huyệt đạo (tà khí). Trong giai đoạn thải độc tố, các chất thải nặng mùi hơn bình thường.
Để xây dựng lại hệ thống tế bào lành mạnh, đầu tiên cơ thể phải giảm cân, tiếp theo thải độc tố ra ngoài, sau cùng là các tế bào lành mạnh được sinh ra và nuôi nấng bằng thức ăn đúng (gạo lứt) sẽ thay thế dần các tế bào nhiễm độc, suy yếu và mang mầm bệnh. Khi toàn bộ tế bào được thay thế, từ tế bào máu, tế bào da đến tế bào thịt, tế bào lục phủ ngũ tạng, tế bào xương và tế bào tủy não, thì cơ thể mới tạm gọi là khỏe mạnh. Theo tiên sinh Ohsawa, quá trình thay thế này diễn ra trong 7 năm đối với nữ giới và 8 năm đối với nam giới. Cho nên, những người mắc bệnh nan y, đặc biệt là bệnh ung thư, phải qua khỏi 7 năm hoặc 8 năm theo thực dưỡng chuẩn thì mới yên tâm với sức khỏe của mình.
Khi cơ thể không còn độc tố, tức được khỏe mạnh thì da sẽ sáng mịn, cơ nhục sẽ săn chắc, mềm mại nhưng không chảy xệ. Các khớp xương dẻo hơn. Sau một thời gian ngắn ăn Số 7, bản thân chúng tôi ngồi được thế kiết già mà trước đó không thể làm được. Một bạn diễn viên múa thực hiện được các tư thế uốn dẻo khó sau khi ăn gạo lứt, mà trước đó không thể thực hiện được. Dần dần, thân thể trở về cân đối, không ốm cũng không mập. Người trông trẻ hơn so với tuổi. Một chị ăn thực dưỡng trên 10 năm, lần đầu gặp chị chúng tôi đoán chị nhỏ tuổi hơn mình. Đâu ngờ chị lớn hơn chúng tôi gần 10 tuổi. Cảm giác thân nhẹ nhàng, không nặng nề trì trệ như trước. Đầu óc sáng suốt. Tinh thần vui vẻ mà mạnh mẽ. Thần khí toát ra vẻ uy nghi mà thân thiện. Bước đi nhẹ nhàng uyển chuyển. Đó là vẻ đẹp tâm hồn của những người thực dưỡng lâu dài.
Người ăn được Số 7 lâu dài chứng tỏ người đó có sức khỏe tốt. Trong 7 Điều Kiện Sức Khỏe của tiên sinh Ohsawa, Điều kiện Số 2 là ăn bất kỳ món gì cũng ngon. Vậy, nếu còn một món gì đó ăn không thấy ngon hoặc ăn Số 7 thấy ngán thì chứng tỏ sức khỏe chưa tốt.
Gạo lứt là thức ăn cung cấp cho ta đầy đủ năng lượng sinh khí, đó là loại năng lượng tốt nhất, và không chứa độc tố. Khi chúng ăn thêm một loại thức ăn khác có nghĩa là chúng ta bớt đi phần năng lượng tốt cho chính mình. Càng ăn nhiều thức ăn khác càng bớt đi nhiều năng lượng tốt. Chưa kể các thức khác còn chứa độc tố, khi đó làm cho cơ thể xuất ra năng lượng để hóa giải và đào thải độc tốt. Ăn những thức ăn khác không những không cung cấp năng lượng tốt mà còn làm tiêu hao năng lượng tốt của cơ thể.
Dù ốm dù mập mỗi người đều có một trái tim với chức năng không thay đổi. Đối với người ốm thì trái tim làm việc nhẹ nhàng hơn. Chỉ cần một nhát bóp bình thường của tim thì máu sẽ đến các cơ quan xa nhất của cơ thể. Nhưng đối với một người mập, tim phải làm việc vất vả hơn, tim phải bóp mạnh hơn, phải bóp nhanh hơn thì máu mới tới các cơ quan xa nhất. Như vậy tim buộc phải làm việc nhiều hơn, nhịp tim nhanh hơn. Theo đó, tất cả cơ quan khác cũng làm việc nhiều hơn. Đối với người ốm các cơ quan làm việc ít hơn, đối với người mập các cơ quan làm việc nhiều hơn. Làm việc nhiều thì nhanh suy hơn. Cho nên người ta nói người ốm sống lâu hơn người mập hoặc số đo của vòng bụng tỷ lệ nghịch với tuổi thọ.
Thải bỏ cái xấu, thay thế bằng cái tốt, đó là điều mọi người đang làm. Giảm cân là thải bỏ tế bào xấu, ăn Số 7 hoặc thực dưỡng để kiến tạo tế bào tốt, tại sao không làm!
Đông Y sỹ Đặng Ngọc Viễn
Sử Dụng Bơ Đậu Phộng Để Giảm Cân: Tốt Hay Xấu?
Bơ đậu phộng loại bơ ngon và đa năng. Nó giàu chất dinh dưỡng và hợp với cả thức ăn mặn và ngọt. Trong khi một số người cho rằng hàm lượng calo và chất béo cao có thể dẫn đến tăng cân, những người khác nói rằng liều lượng protein cao của bơ đậu phộng có thể giúp kiểm soát cân nặng. Bài viết này cung cấp thông tin chi tiết về thực phẩm này.
Bơ đậu phộng chứa nhiều chất béo lành mạnh, protein, chất xơ và nhiều loại vitamin và khoáng chất cần thiết. Những chất dinh dưỡng trong bơ đậu phộng có thể hỗ trợ giảm cân, vì chế độ ăn uống tốt nhất bao gồm: Nhiều thực phẩm giàu chất dinh dưỡng nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu ăn kiêng của bạn.
Một khẩu phần khoảng 32 gam bơ đậu phộng cung cấp: Calo: 188 kcal; Chất béo: 16 gam; Chất béo bão hòa: 3 gam; Carb: 7 gam; Chất xơ: 3 gam; Chất đạm: 8 gam; Mangan: 29% lượng tham chiếu hàng ngày (RDI); Magie: 13% RDI; Phốt pho: 10% RDI; Kali: 7% RDI, Vitamin E: 10% RDI; Vitamin B3 (niacin): 22% RDI; Vitamin B6: 7% RDI; Vitamin B9 (folate): 7% RDI.
Đáng chú ý, phần lớn lượng calo của bơ đậu phộng bao gồm chất béo không bão hòa. Nghiên cứu chỉ ra rằng việc thay thế chất béo bão hòa trong chế độ ăn uống của bạn bằng chất béo không bão hòa có thể làm giảm mức cholesterol của bạn và nguy cơ bệnh tim tổng thể.
Một khẩu phần ăn có chứa bơ đậu phộng cung cấp khoảng 10% nhu cầu khuyến nghị về chất xơ hàng ngày của bạn.
2.1. Bơ đậu phộng có thể giúp giảm cảm giác thèm ăn
Ăn bơ đậu phộng có giảm cân bởi do trong thành phần của bơ đậu phộng có khả năng làm giảm cảm giác thèm ăn. Trong một nghiên cứu được thực hiện tối đa ba bữa ăn của 15 phụ nữ mắc bệnh béo phì, những người thêm 42,5 gam (khoảng 3 muỗng canh) bơ đậu phộng vào bữa sáng của họ. Và nhờ đó họ cảm thấy no hơn và ít muốn ăn nhiều hơn so với nhóm đối chứng. Hay nghiên cứu bổ sung về vai trò cụ thể của bơ đậu phộng trong việc ức chế sự thèm ăn còn hạn chế.
Trong một số nghiên cứu liên kết việc tiêu thụ đậu phộng và các loại hạt đều có khả năng tăng cường sự trao đổi chất theo cách hỗ trợ kiểm soát cân nặng.
2.2. Protein trong bơ đậu phộng giúp thúc đẩy cảm giác no và giảm chất béo
Khoảng 17% lượng calo trong bơ đậu phộng đến từ protein – một khẩu phần 2 muỗng canh (32 gam) cung cấp khoảng 8 gam.
Nghiên cứu chỉ ra rằng tiêu thụ đủ protein có thể làm tăng cảm giác no, có khả năng làm giảm ham muốn ăn tiếp của bạn. Đổi lại, điều này có thể giúp bạn thúc đẩy giảm cân hiệu quả hơn. Hơn nữa, ăn đủ protein cũng rất quan trọng trong việc duy trì khối lượng cơ trong quá trình giảm cân, vì cơ rất quan trọng để duy trì sức mạnh của bạn. Quá trình trao đổi chất của bạn sẽ chậm lại nếu bạn mất quá nhiều cơ, khiến việc tiếp tục giảm cân trở nên khó khăn hơn.
Các loại thực phẩm giàu protein, chẳng hạn như: Bơ đậu phộng…Nên sử dụng các loại thực phẩm giàu protein trong chế độ ăn giảm calo có thể thúc đẩy giảm mỡ nhiều hơn so với cùng một chế độ ăn uống mà không có đủ protein.
2.3. Bơ đậu phộng có thể hỗ trợ duy trì cân nặng
Trên thực tế, hầu hết các nghiên cứu hiện có chỉ ra rằng chế độ ăn giàu đậu phộng và các loại hạt có thể hỗ trợ duy trì cân nặng hiệu quả hơn những chế độ ăn kiêng loại bỏ bơ đậu phộng ra khỏi khẩu phần. Hơn nữa, những người thường xuyên ăn đậu phộng và bơ đậu phộng có xu hướng có chỉ số BMI thấp hơn những người không ăn. Tuy nhiên, lý do chính xác tại sao đậu phộng hỗ trợ duy trì cân nặng là không rõ ràng.
Bởi vì hàm lượng calo từ các loại hạt cung cấp cho cơ thể có thể không được hấp thụ hoàn toàn, chúng có thể không dẫn đến tình trạng dư thừa calo cung cấp cho cơ thể mà ngược lại sẽ gây tăng cân.
Cuối cùng, vẫn cần có thêm nhiều nghiên cứu hơn để hiểu rõ hơn về vai trò của đậu phộng và bơ đậu phộng trong việc quản lý cân nặng.
2.4. Bơ đậu phộng có lượng calo khá tập trung
Một trong những lý do chính mà những người ăn kiêng tránh bơ đậu phộng bởi hàm lượng calo và chất béo trong loại thực phẩm này khá cao. Bơ đậu phộng đóng gói một lượng calo, cung cấp gần 200 calo cho mỗi khẩu phần 2 muỗng canh (32 gam). Hơn nữa, hơn 75% lượng calo đó đến từ chất béo.
Khi bạn sử dụng quá nhiều calo hơn mức sử dụng để đốt cháy các hoạt động hàng ngày của cơ thể, thì tình trạng tăng cân có thể xảy ra. Đây là lý do tại sao mà việc kiểm soát lượng calo được coi như một trong những nền tảng của hầu hết mọi chế độ ăn kiêng giảm cân.
Tuy nhiên, bạn nên cân nhắc nhiều hơn lượng calo đơn thuần khi quyết định loại thực phẩm nào nên đưa vào chế độ ăn uống của mình. Bơ đậu phộng cũng cung cấp protein, chất xơ, vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa – tất cả đều giúp tăng cường sức khỏe. Vì bơ đậu phộng cung cấp hàm lượng calo chất lượng cao, đồng thời khá giàu chất dinh dưỡng, 200 calo bơ đậu phộng sẽ có tác động tích cực hơn đến sức khỏe so với 200 calo của thực phẩm ăn kiêng đã qua chế biến.
Tất nhiên, điều này không có nghĩa là bạn có thể ăn tất cả bơ đậu phộng mà bạn muốn. Nếu bạn bắt đầu ăn bơ đậu phộng quá nhiều mà không tính đến lượng calo bổ sung, bạn có thể cản trở nỗ lực giảm cân của mình. Như với bất kỳ thực phẩm nào khác, điều độ là chìa khóa giúp bạn kiểm soát cân nặng hiệu quả nhất.
Bạn có thể ăn bơ đậu phộng thuần chay cùng với các thực phẩm bổ dưỡng khác với chế độ ăn lành mạnh, miễn là bạn không vượt quá nhu cầu calo của mình.
Bơ đậu phộng có thể được kết hợp sử dụng vào một chế độ ăn lành mạnh để hỗ trợ thúc đẩy quá trình giảm cân. Không phải tất cả các loại bơ đậu phộng đều được tạo ra có đặc tính giống nhau. Mặc dù bơ đậu phộng ở dạng tự nhiên nhất rất tốt cho sức khỏe, nhưng nhiều dạng chế biến thương mại chứa đầy chất phụ gia, chẳng hạn như đường và dầu hydro hóa – có thể chứa chất béo chuyển hóa.
Khi lựa chọn bơ đậu phộng, hãy kiểm tra nhãn để đảm bảo rằng nó không chứa các thành phần bổ sung. Thứ duy nhất mà bơ đậu phộng bao gồm chính là đậu phộng. Muối cũng có thể được bổ sung vào bơ đậu phộng một cách an toàn để tăng thêm hương vị.
Thông thường, dầu trong bơ đậu phộng tự nhiên – loại không có chất phụ gia – có thể tách ra, nổi lên trên cùng của lọ, nhưng điều này không đáng lo ngại. Sau khi mở lọ, chỉ cần trộn nó. Sau đó, có thể cho hỗn hợp này vào tủ lạnh để không bị tách ra nữa.
Cách sử dụng lành mạnh bơ đậu phộng vào chế độ ăn của bạn:
Nếu bạn muốn giảm cân mà không cần từ bỏ bơ đậu phộng, thì bạn có thể: đo kích thước khẩu phần giúp bạn theo dõi lượng bơ đậu phộng mà bạn đang tiêu thụ. Bằng cách này, bạn có thể đảm bảo rằng mình đang bám sát các mục tiêu về calo hoặc dinh dưỡng đa lượng. Hoặc bạn cũng có thể phải cắt bỏ một loại thực phẩm khác để duy trì các thông số của kế hoạch ăn kiêng của bạn.
Ví dụ: bạn có thể lựa chọn thay thế bơ đậu phộng bằng một loại thực phẩm ít dinh dưỡng hơn phết lên bánh mì nướng, chẳng hạn như thạch hoặc bơ. Hoặc, thay vì ngâm đường cho các lát trái cây của bạn, hãy thử dùng bơ đậu phộng.
Các cách khác để ăn bơ đậu phộng bao gồm: Rải bơ đậu phộng lên bánh gạo hoặc bánh quy giòn, sử dụng bơ đậu phộng cùng với bỏng ngô, Dùng bơ đậu phộng để ngâm với cần tây hoặc cà rốt, Khuấy bơ đậu phộng vào sữa chua hoặc bột yến mạch.
Hãy nhớ rằng, một mình bơ đậu phộng sẽ không giúp quá trình giảm cân của bạn trở nên hiệu quả. Việc quản lý cân nặng rất phức tạp và đòi hỏi một cách tiếp cận đa chiều. Bạn sẽ phải thực hiện một số điều chỉnh về chế độ ăn uống và lối sống lành mạnh để đạt được hiệu quả.
Mặc dù đây được coi như thực phẩm khá bổ dưỡng nhưng bơ đậu phộng đôi khi bị tránh do hàm lượng chất béo và calo cao. Tuy nhiên, bơ đậu phộng lại có thể hỗ trợ để thúc đẩy duy trì cân nặng, no lâu và giảm cảm giác thèm ăn. Trong khi lượng calo của nó chủ yếu đến từ chất béo, chất béo của nó có lợi cho sức khỏe. Nó cũng chứa đầy các chất dinh dưỡng quan trọng khác, bao gồm protein, chất xơ, vitamin và khoáng chất. Mặc dù bơ đậu phộng chắc chắn có một vị trí khá quan trọng trong chế độ ăn giảm cân lành mạnh, nhưng bạn có thể cần theo dõi lượng calo và các chất dinh dưỡng đa lượng để luôn đi đúng hướng và đạt được các mục tiêu sức khỏe của mình.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
Giảm Phát Có Thực Sự Là Cơn Ác Mộng?
Chỉ có lạm phát là đáng sợ còn giảm phát thì không?
Trước khi tìm hiểu cơ sở nào khiến chúng ta phải đặt dấu hỏi cho nền kinh tế, rằng liệu nó có lâm vào một kỷ nguyên mới của tình trạng giảm phát hay không, cần tìm hiểu xem giảm phát là gì và nó có thật sự đáng sợ như những cơn ác mộng bạn từng có về lạm phát hay không?
Quay ngược chiếc đồng hồ cát mang tên lạm phát, bạn sẽ hình dung được thế nào là giảm phát. Giảm phát được hiểu là sự giảm liên tục mức giá chung của nền kinh tế trong khoảng thời gian nhất định, khi đó sức mua trong nước của đồng nội tệ liên tục tăng. Tương tự như lạm phát, giảm phát cũng được tính thông qua mức tăng/giảm tương đối của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tính bằng %. Khi lạm phát giảm xuống dưới 0% và có sự giảm mức giá chung thì có nghĩa nền kinh tế đang trong tình trạng giảm phát.
Tránh nhầm lẫn giữa giảm phát với giảm lạm phát. Giảm lạm phát là việc giảm mức độ lạm phát theo thời gian, còn giảm phát là mức lạm phát giảm xuống dưới 0%. Việc giảm giá có nghĩa là đồng nội tệ sẽ có giá trị hơn và việc nắm giữ tiền mặt trở nên phổ biến. Nhưng việc tăng giá trị của tiền có thể gây ra những vấn đề với môi trường kinh tế, và đôi khi vấn đề này còn trầm trọng hơn cả lạm phát.
Có một sự khác biệt quan trọng giữa giảm phát tốt do cung dư thừa và giảm phát xấu được tạo ra bởi cầu thiếu hụt.
Giảm phát tốt là kết quả của công nghệ mới giúp tăng năng suất và sản lượng khi nền kinh tế phát triển nhanh chóng. Kết quả là cung đã tăng nhanh chóng so với cầu. Còn giảm phát xấu bắt nguồn từ khủng hoảng tài chính và suy thoái trầm trọng, làm tăng thất nghiệp và làm giảm khả năng mua sắm thấp hơn mức độ cung cấp.
Cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu vào cuối những năm 1700, nhưng cách mạng ở Mỹ đã không đạt được quy mô đủ để điều khiển nền kinh tế cho đến khi cuộc nội chiến kết thúc. Giá trị gia tăng trong sản xuất và khai thác mỏ nhảy vọt. Khi máy sản xuất chai thay thế ống thổi thủy tinh, giá của 10 chiếc ly từ 3,50 USD vào năm 1864 giảm xuống chỉ còn 40 cents vào năm 1888.
Đồng thời, sự ra đời các tuyến đường sắt kết nối các quốc gia giúp nâng cao năng suất và sản lượng cung cấp. Tổng sản phẩm quốc dân (GDP) thực tế tăng 4,5%/năm từ 1870 đến 1898, tỷ lệ tăng chưa từng có trong một thời kỳ dài như vậy. Tiêu dùng bình quân đầu người cũng tăng 2,3% mỗi năm. Đây là thời kỳ của giảm phát tốt, giá bán giảm 34% (1,7%/năm), và giá tiêu dùng giảm 47% (2,5%/năm).
Giảm phát tốt chiếm ưu thế trong những năm 1920, các công nghệ mới ra đời, điện đến các nhà máy và các hộ gia đình, xe hơi sản xuất hàng loạt. Điện khí hóa đóng góp đáng kể cho việc sản xuất hàng hóa khác, chẳng hạn như các thiết bị gia dụng và đài phát thanh. Sản xuất công nghiệp tăng gần gấp đôi trong những năm 1920, nhưng giá giảm do cung vượt quá cầu.
Ngược lại, giảm phát xấu phổ biến trong những năm 1930 trong cuộc Đại suy thoái đã đẩy cầu xuống thấp hơn cung đáng kể. Lượng tiền cung ứng, giá cả và tất cả các hàng hóa và dịch vụ thực sự giảm. Khi giá sụp đổ, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên mức 25%. Suy thoái diễn ra trên toàn cầu và ảnh hưởng đến hầu hết các nước phát triển. Sản xuất công nghiệp lần lượt giảm 45% ở Mỹ, 34% ở Áo , 41% ở Đức , 12% ở Anh và 23% ở Italia .
Dự báo giảm phát tốt đến do cung dư thừa sau khi kết hợp nhiều công nghệ nâng cao năng suất đáng kể như chất bán dẫn, máy tính, Internet, viễn thông, robot và công nghệ sinh học tạo điều kiện tăng nhanh sản lượng.
Đồng thời, giảm phát xấu do cầu thiếu hụt cũng có thể xảy ra như kết quả của chính sách bảo hộ quá mức và cuộc khủng hoảng tài chính đang lan rộng. Cả hai đều là những mối đe dọa rõ ràng.
Thực tế là phần lớn chúng ta chỉ có một mối lo ngại duy nhất là lạm phát, còn giảm phát thường bị bỏ qua và thậm chí còn được cho là một điều tốt.
Tại sao giảm phát lại xấu?Khi giảm phát diễn ra, giá cả giảm và đồng tiền có giá hơn, nhà đầu tư sẽ muốn giữ nhiều tiền mặt và tiêu xài ít hơn. Điều này tạo một cú sốc cho nền kinh tế vì thiếu vốn luân chuyển và các ngành kinh doanh phải đấu tranh vì chuyện này. Điều đó cũng không khuyến khích việc vay mượn với tương lai phải tốn nhiều tiền để trả lại số tiền đã vay mượn, do đồng tiền mạnh lên. Giống như ta đặt 1 cái kẹp vào hệ thống ngân hàng và sẽ gây tác dụng lan tỏa đến cả nền kinh tế. Giảm phát còn thúc đẩy giảm lương người lao động khi mà doanh nghiệp cần phải điều tiết trở lại cho những thua lỗ do việc giảm giá gây ra.
Tất cả những vấn đề trên kết hợp gây ra hiệu ứng xoáy xuống, khiến cho giảm phát mạnh lên. Hiện tượng này được gọi là giảm phát dai dẳng. Khi mà giá cả giảm, tình trạng thiếu việc làm và người tiêu dùng tích trữ tiền với dự đoán là giá cả còn giảm nữa thì điều này sẽ làm hại nền kinh tế, như kiểu truyền lực cho thói quen tiết kiệm và cứ thế xoáy xuống. Việc giảm giá, nếu tồn tại, sẽ tạo ra một vòng xoáy xấu dẫn đến giảm lợi nhuận, đóng cửa các nhà máy, thất nghiệp gia tăng, giảm thu nhập và làm tăng việc vỡ nợ từ các khoản vay của công ty và cá nhân.
Ví dụ tiêu biểu nhất về giảm phát là Nhật Bản khi nền kinh tế này trượt vào giảm phát từ những năm 90 của thế kỷ 20. Năm 1990, chỉ số chứng khoán Nikkei 225 ở 40.000 điểm. Kể từ đó, chỉ số này liên tục lao dốc cho đến năm 2012 chỉ quanh mức 9.100 điểm, tương đương giảm 77%, một tác động hủy diệt lên nhà đầu tư và người dân Nhật Bản. Đối với một nền kinh tế từng được dự đoán là vượt qua nền kinh tế Mỹ để dẫn đầu thế giới, giảm phát đồng nghĩa là hồi kết cho giấc mơ của đất nước mặt trời mọc.
Nguồn Khampha
Cập nhật thông tin chi tiết về Giảm Phát: Tốt Hay Xấu trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!