Bạn đang xem bài viết Hiện Tượng Giật Mình Khi Ngủ Và Giải Pháp Điều Trị được cập nhật mới nhất trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
NHỮNG VIỆC LÀM Ý NGHĨA DÀNH CHO CHA MẸ TRONG NGÀY VU LAN BÁO HIẾU
KHI NÀO TÔI CÓ THỂ CHO CON NGỦ PHÒNG RIÊNG
NỆM LÒ XO TÚI EUCOIL BASIC – NỆM “KHÔNG BIẾT HÁT”
NHỮNG CON NGƯỜI DỄ MẾM LÀM NÊN MỘT SÀI GÒN DỄ THƯƠNG
TRẬN BÓNG VÀNG ĐÁNH TAN VI KHUẨN ️
COMBO GIẢI NHIỆT GIẤC NGỦ TRONG NGÀY HÈ OI BỨC
MỖI GIỌT MÁU – MỘT NIỀM HY VỌNG
TRẢI NGHIỆM GIẤC SAY VỚI BỘ SẢN PHẨM NỆM TAM TUYỆT SẮC
CORONASOMNIA – CHỨNG MẤT NGỦ MÙA COVID
MÁCH BẠN CÁCH CHỌN GỐI ĐỂ LÀM BẢO BỐI CHO GIẤC NGỦ
TOP 3 NỆM LÒ XO SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ 4.0 THẾ HỆ MỚI
GIA ĐÌNH: nơi cuộc sống bắt đầu bỡ ngỡ
CHỌN NỘI THẤT THẾ NÀO ĐỂ BẢO ĐẢM AN TOÀN CHO CUỘC SỐNG
THỰC PHẨM HỖ TRỢ CHO NGƯỜI MẤT NGỦ
HAPPY FATHER’S DAY
Giải Mã Hiện Tượng Nói Mớ Khi Ngủ: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Nói Mớ
1. Thế nào là nói mớ khi ngủ?
Nói trong lúc ngủ, thường được dân gian gọi là nói mớ (tên khoa học là somniloquy) là một hiện tượng sinh lý bình thường, không gây bất kỳ tác động tiêu cực nào đối với cơ thể. Hiện tượng nói mớ khi ngủ thường xuất hiện trong chu kỳ ngủ REM – giai đoạn ngủ mơ và mắt chuyển động nhanh.
Người nói mớ khi ngủ thường không ý thức được mình đang nói gì, cũng như không nhớ điều mình đã nói sau khi thức giấc. Việc nói mớ thường xảy ra rất nhanh, chỉ từ vài giây đến vài phút. Ngoài ra, việc nói mớ ở mỗi người cũng khác nhau. Trên thực tế, có người nói mớ thành tiếng một cách rõ ràng như đang tỉnh táo, nhưng lại có người nói không thành tiếng hay chỉ lầm bầm những câu lộn xộn, vô nghĩa.
Hiện tượng ngủ nói mớ không gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như chất lượng giấc ngủ, vì vậy nó cũng không được xem là một dạng rối loạn giấc ngủ.
2. Nguyên nhân gây ra hiện tượng nói mớ
Khi tâm lý căng thẳng, cơ thể mệt mỏi, con người thường xuất hiện tình trạng nói mớ khi ngủ. Vì khi đó, nhịp thở thường tăng nhanh, các cơ trên cơ thể hoạt động liên tục làm tăng cường hoạt động của vỏ não. Do đó, giấc mơ xuất hiện, có người chỉ thấy cơn mơ trong tiềm thức, nhưng có người lại nói mớ thành tiếng.
Một số nguyên nhân phổ biến khác gây ra tình trạng nói mớ khi ngủ:
– Tâm lý căng thẳng
– Yếu tố di truyền
– Lạm dụng chất kích thích
– Tác dụng phụ khi sử dụng một loại thuốc trị bệnh khác
Ngoài ra, chứng mất ngủ hay ngưng thở khi ngủ cũng là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nói mớ.
3. Các đối tượng thường nói mớ khi ngủ
Thực tế, chứng nói mớ thường xuất hiện phổ biến ở trẻ em và độ tuổi thanh thiếu niên. Có khoảng 50% trẻ từ 3-10 tuổi thường gặp chứng nói mớ trong lúc ngủ. Hiện tượng này sẽ dần biến mất khi trẻ lớn lên.
Còn ở người lớn, chứng nói mớ chỉ xuất hiện khoảng 5% dân số trên thế giới. Hầu hết những người nói mớ ở độ tuổi trưởng thành thường có tâm lý căng thẳng, hay chịu nhiều áp lực công việc. Một nghiên cứu năm 1996 đã chỉ ra rằng, hiện tượng nói mớ thường xuất hiện ở nam nhiều hơn nữ giới, vì nam giới thường có xu hướng sử dụng chất kích thích nhiều hơn cũng như chịu nhiều áp lực trong cuộc sống hơn phụ nữ.
Nếu chứng nói mớ xuất hiện ở độ tuổi 50 trở lên và dần trở nên liên tục, dày đặc, thì đây không còn là một vấn đề sinh lý. Bạn hoặc người thân nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn điều trị, vì đó là biểu hiện của chứng Parkinson (chứng suy giảm trí nhớ ở người lớn tuổi).
4. Cách chữa tình trạng nói mớ khi ngủ
Nói mớ trong lúc ngủ tuy không phải là bệnh lý, cũng không ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ, nhưng tình trạng này gây phiền toái đến người ngủ cùng bạn. Họ có thể bị thức giấc, bị gián đoạn giấc ngủ do hiện tượng nói mớ của bạn gây ra.
Để khắc phục tình trạng nói mớ của bản thân cũng như hạn chế ảnh hưởng đến người xung quanh, những phương pháp sau đây có thể giúp ích cho bạn:
– Duy trì lối sống điều độ: Xây dựng lịch trình đi ngủ cố định sẽ giúp hạn chế các vấn đề trong khi ngủ. Ngoài ra, tập thể dục thường xuyên, không sử dụng điện thoại trước khi ngủ cũng là những thói quen tốt đem đến một lối sống lành mạnh hơn cho bản thân.
– Thư giãn trước khi ngủ: Giải tỏa căng thẳng trước khi ngủ cũng là một biện pháp khắc phục hiện tượng nói mớ. Bạn có thể nghe những bản nhạc với giai điệu nhẹ nhàng, đi dạo hoặc uống một tách trà sen. Hãy gở bỏ tất cả áp lực trước khi lên giường để đảm bảo một giấc ngủ ngon, không mộng mị.
– Chế độ ăn uống hợp lý: Không nên ăn quá no, cũng không nên để bụng quá đói trước khi đi ngủ. Ăn vừa phải trước khi ngủ từ 2-3 tiếng sẽ đem lại cho bạn một giấc ngủ trọn vẹn hơn.
– Sắp xếp lại không gian ngủ: Giường ngủ quá chật hẹp hoặc không gian ngủ quá sáng cũng là những yếu tố khiến giấc ngủ trở nên chập chờn, không chất lượng. Sắp xếp lại không gian ngủ hợp lý, hoặc thậm chí trang bị một chiếc nệm phù hợp với cơ thể là một giải pháp hiệu quả cho vấn đề này. Một chiếc nệm êm ái, đem đến cảm giác thoải mái cho bản thân chắc chắn sẽ là công cụ hỗ trợ đắc lực cho giấc ngủ trọn vẹn của bạn.
Cách chữa tình trạng nói mớ để có một giấc ngủ trọn vẹn
Nếu bạn có nhu cầu mua sắm các sản phẩm Nệm & Chăn Ga Gối chính hãng, vui lòng đừng ngần ngại liên hệ: Hotline mua hàng: 1800 2092 (Miễn phí cước).
Hoặc trực tiếp đến một trong các cửa hàng thuộc hệ thống cửa hàng Vua Nệm trên toàn quốc: https://vuanem.com/stores để được trải nghiệm thực tế trước quyết định mua hàng.
Giải Mã Hiện Tượng Giật Thịt, Nóng Mặt Và Hắt Xì Hơi
Bạn có cảm giác giật thịt, nóng mặt và hắt xì hơi mà không biết nguyên nhân gì phải chăng đó là một điềm báo về một vấn đề gì đó. Tại mỗi thời điểm bị các hiện tượng này lại ứng với một điểm báo khác nhau cho nên bạn cần nhớ thời gian xảy ra hiện tượng để giải mã điềm báo.
Đừng bỏ lỡ: Hiện tượng nháy mắt trái, nháy mắt phải nói lên điều gì?
NÓNG MẶT, NÓNG TAI Đôi khi tự nhiên bạn cảm thấy nóng bừng lên cả tai và mặt khiến bạn cảm thấy rất khó chịu, ngứa ngáy. Đây cũng là một điềm báo gì đó báo hiệu cho bạn về một vấn đề trong tương lai. – 23h đến 1h: Công việc dự kiến sẽ được thu xếp, thuận lợi, có thêm tiền. – 1h đến 3h: Sắp có chuyện bực mình, có lục đục trong nhà. – 3h đến 5h: Có người đến nhà bạn mời hợp tác làm ăn. – 5h đến 7h: Có người mời ăn uống. – 7h đến 9h: Người xa về đem tin vui. – 9h đến 11h: Người cũ đang tưởng nhớ đến bạn, nhưng họ mong gặp để bạn giúp đỡ họ. – 11h đến 12h: Có chuyện xích mích giữa người thân quen (không nhất thiết là trong gia đình). – 13h đến 15h: Có cãi vã, đề phòng to chuyện. – 15h đến 17h: Có người giới thiệu khách quý muốn hợp tác với bạn. – 17h đến 19h: Có người để ý đến bạn, muốn ngỏ lời làm quen và đặt vấn đề tình cảm. – 19h đến 21h: Có lộc ăn uống, lộc vui chơi đến. – 21h đến 23h: Có kẻ vu cáo, dễ gặp kiện tụng.
Đừng bỏ lỡ: Bật mí tình cách của bạn thông qua tư thế ngủHẮT XÌ HƠI Đây là một hiện tượng khá phổ biến, hắt xì hơi người ta thường nói rằng có ai đó đang nhớ đến bạn, có ai đó nhắc đến bạn, nói xấu bạn, thậm chí hắt xì hơi là có tiền. Tuy nhiên, điềm báo hắt xì hơi còn có nhiều ý nghĩa hơn cụ thể. – 23h đến 1h: Có người mời dự tiệc hoặc dự lễ linh đình. – 1h đến 3h: Có người khác phái rủ bạn làm việc gì đó có lợi cho bạn và họ, nhưng lại mang lại tai hại cho người khác. – 3h đến 5h: Có hẹn hò về tình cảm. – 5h đến 7h: Có người mang quà đến tặng. – 7h đến 9h: Có lộc ăn uống. – 9h đến 11h: Có quý nhân sẵn sàng giúp đỡ, đáp ứng sự mong muốn trong lòng bạn từ lâu. – 11h đến 12h: Có thân nhân từ xa về, đem tài lợi đến cho bạn. – 13h đến 15h: Có lộc ăn và có tiền bạc tìm đến. – 15h đến 17h: Có tin làm bạn lo sợ, nhưng cuối cùng mọi việc lại đâu vào đó, êm đẹp. – 17h đến 19h: Có người khác phái nhờ giúp đỡ, việc đó có lợi về tiền cũng như tình cảm. – 19h đến 21h: Có người khác phái nhung nhớ bạn, thậm chí sẽ viết thơ cho bạn. – 21h đến 23h: Có khó khăn về tiền bạc, nhưng vẫn giải quyết dễ dàng.
Tìm Hiểu Hiện Tượng Kỳ Lạ: Mở Mắt Khi Ngủ
Tác giả: DS. Bùi Phạm Ái Châu
Tham vấn y khoa: PGS. TS. Nguyễn Hữu Công
Một số người có đặc điểm khá kỳ lạ là khi ngủ mắt vẫn mở, có thể mở một phần hoặc mở to mắt. Về tướng số, người xưa cho rằng như vậy là một biểu hiện của tướng yểu. Tuy nhiên, theo các chuyên gia về sức khoẻ đây lại là dấu hiệu cho thấy các bệnh về mắt.
Một số người có đặc điểm khá kỳ lạ là khi ngủ mắt vẫn mở, có thể mở một phần hoặc mở to mắt. Về tướng số, người xưa cho rằng như vậy là một biểu hiện của tướng yểu. Tuy nhiên, theo các chuyên gia về sức khoẻ đây lại là dấu hiệu cho thấy các bệnh về mắt.
Cập nhật: lúc
Thông thường khi ngủ mọi người đều phải nhắm mắt, hiện tượng ngủ mở mắt không phải là phổ biến. Các trường hợp ngủ không nhắm mắt có nhiều nguyên nhân khác nhau như liệt dây thần kinh vận động nhắm mở mắt, cơ mặt bị tổn thương, hoặc do ảnh hưởng chấn thương sọ não…
Các nguyên nhân khác có thể là do một số bệnh về mắt như lồi mắt, hở mi, tổn thương vùng mắt, hay thậm chí là có khối u…
Rối loạn giấc ngủ, teo hay liệt vận động cơ mặt cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ngủ mở mắt.
Một vài trường hợp khác được cho là có nguyên nhân di truyền khi trong nhà có nhiều người cùng bị. Và tùy vào các trường hợp mà biểu hiện bệnh có thể là hiện tượng mở mắt to hay nhỏ khi ngủ.
Tác hại của việc mở mắt khi ngủ
Vì là bệnh lý nên trạng thái này về lâu dài chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến mắt. Đặc điểm cấu tạo đặc biệt của mắt là cần phải được cung cấp nước liên tục nhờ hoạt động chớp mắt.
Cụ thể, khi mắt nhắm hoặc chớp sẽ giúp cung cấp nước cho mắt, nước sẽ được bôi đều trên giác mạc, kết mạc phía trước nhãn cầu, giúp cho đôi mắt sẽ không bị mỏi, khô.
Khi ngủ mắt không nhắm – nghĩa là không có hiện tượng chớp – cũng có thể diễn ra tình trạng mắt lâu dần bị khô, mờ đục hoặc loét giác mạc. Điều đó đồng nghĩa với việc ảnh hưởng đến thị lực.
Cũng đã có không ít trường hợp không nhắm mắt khi ngủ nên bụi bẩn đã rơi vào khiến mắt bị đau, nhiễm trùng mắt, viêm kết mạc, giác mạc…
Một trong các nguyên nhân của hiện tượng ngủ mở mắt là do tê, liệt dây thần kinh số 3 – là dây thần kinh mặt điều khiển hoạt động chớp, nhắm mở của mí mắt. Bệnh này có thể điều trị khỏi bằng phương pháp châm cứu, kích thích vào các huyệt vị của dây thần kinh này, giúp nó hoạt động bình thường trở lại.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hiện Tượng Giật Mình Khi Ngủ Và Giải Pháp Điều Trị trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!