Xu Hướng 5/2023 # Lý Do Vì Sao Tuyệt Đối Không Được Há Miệng Khi Ngủ # Top 8 View | Gdcn.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Lý Do Vì Sao Tuyệt Đối Không Được Há Miệng Khi Ngủ # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Lý Do Vì Sao Tuyệt Đối Không Được Há Miệng Khi Ngủ được cập nhật mới nhất trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bạn đã từng trải qua cảm giác tỉnh dậy vào sáng sớm với khoang miệng khô khốc hay chưa? Đây chính là thói quen ngủ há miệng và gây nhiều nguy hại sức khỏe hơn bạn đã nghĩ.

Khó khăn trong việc tiêu hóa

Sâu răng và viêm lợi

Không chỉ kiểm soát lượng vi khuẩn sinh sôi, nước miếng còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ men răng của chúng ta. Như đã đề cập phía trên, quá trình hô hấp qua đường miệng sẽ làm giảm khả năng sản sinh nước miếng trong khoang miệng và do đó, hạn chế sự tổng hợp enzyme salivary vốn có tác dụng chống ăn mòn men răng.

Theo Gallagher, dược sĩ y khoa tại Trung tâm điều trị các vấn đề răng miệng trực thuộc đại học Pennsylvania’s Perelman, nếu tình trạng này diễn ra liên tục trong thời gian dài, những vết sâu răng sẽ nhanh chóng hình thành. Điều tương tự cũng xảy ra với lợi của bạn khi không có nước miếng bảo vệ khỏi vi khuẩn.

Hen suyễn

Nếu có tiền sử hen suyễn, thói quen ngủ há miệng sẽ làm tăng những triệu chứng của căn bệnh này. Khi luồng khí không được lọc kĩ qua khoang mũi, bụi bẩn dễ dàng xâm nhập vào phổi, gây nên những cơn hen nghiêm trọng.

Hôi miệng

Hiện tượng này khá phổ biến và một trong những nguyên nhân của chúng đến từ vấn đề mở miệng khi ngủ. Lý giải cho vấn đề này, các chuyên gia y khoa cho biết, thở qua đường miệng sẽ giảm khả năng sản sinh nước miếng. Đây là hợp chất hữu cơ tự nhiên có tác dụng ngăn chặn sự sinh sôi và phát triển của vi khuẩn trong khoang miệng. Thiếu hụt nước miếng là môi trường thuận lợi cho các loại vi khuẩn sản sinh gây nên mùi hôi và các vấn đề răng miệng khác.

Ngáy

Hô hấp bằng miệng khi ngủ khiến khu vực ngạc mềm và lưỡi gà dao động mạnh, tạo nên hiện tượng ngáy. Payal Bhandari, dược sĩ kiêm tư vấn viên y khoa tại Tổ chức Uqora cho biết, nếu kéo dài, hiện tượng này sẽ dẫn đến tình trạng ngạt thở trong khi ngủ, khiến giấc ngủ không sâu và nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác.

Viêm nhiễm cổ họng

Standly Ford, tiến sĩ y khoa kiêm chuyên viên tư vấn các vấn đề hô hấp tại Bệnh viện đa khoa Massachusetts (Hoa Kỳ) cho biết, không chỉ khiến khoang miệng khô rát, ngủ há miệng cũng khiến họng của bạn rơi vào tình trạng tương tự. Đây cũng là điều tệ hại với cổ họng bởi không chỉ gây đau rát, chúng còn khiến các loại vi khuẩn dễ dàng tiếp cận và sinh sản tại nơi này.

Nếu phát hiện bản thân hay người thân gặp phải tình trạng hô hấp qua miệng khi ngủ, hãy cảnh báo họ và tìm kiếm sự trợ giúp từ các chuyên gia y khoa càng sớm càng tốt. Trẻ nhỏ và người già là những người dễ gặp nhiều vấn đề từ hiện tượng này nhất. Phát hiện và điều trị sớm sẽ gia tăng tỉ lệ thành công cũng như giúp tiết kiệm thời gian và tiền bạc tương đối cho bạn.

(Nguồn: Curejoy)

Lý Do Tại Sao Học Sinh Không Thích Mặc Đồng Phục?

Mỗi trường học đều có một bộ đồng phục riêng để thể hiện nét đặc trưng của nhà trường. Tuy nhiên, đa phần học sinh vẫn đều có phản ứng không tích cực với đồng phục. Vậy lý do học sinh ghét mặc đồng phục là gì?

1. Lý do tại sao học sinh không thích mặc đồng phục?

– Thiết kế không đẹp mắt

“Tại sao em không muốn mặc đồng phục?” – “Bởi vì bộ đồng phục này nhìn quê quê với không được đẹp mắt tí nào!”

Xuất phát từ thực tế, việc mặc đồ ở nhà còn đẹp hơn cả mặc đồng phục của trường khiến nhiều học sinh có cái nhìn không thiện cảm với đồng phục. Hơn nữa, đại đa số các trường học hiện nay khi may đồng phục cho học sinh, cả nam hay nữ thì đều chung 1 kiểu mẫu nên không tránh khỏi sự nhàm chán.

Nói chung, việc đồng phục thiếu màu sắc, thiếu phong cách, không phù hợp dáng người, không có sự cách tân đổi mới chính là nguyên nhân khiến học sinh nói “từ biệt” với đồng phục.

– Thiết kế không hợp mốt

Đi sâu vào thiết kế, chúng ta có thể thấy rằng đại đa số các bộ đồng phục hiện nay vẫn đi theo kiểu truyền thống, không có sự sáng tạo và điều hiển nhiên là không phù hợp với thời đại năng động hiện nay.

Phần lớn ý kiến đến từ phía các học sinh nữ các trường công lập, dù rằng có thể bỏ qua phần hợp mốt với thời đại, nhưng lại không thể bỏ qua được cái nhìn thô cứng không đẹp mắt cả người nhìn lẫn người mặc.

– Chất liệu kém

Chất liệu của đồng phục có tác động lớn tới sức khỏe của học sinh, vì vậy nhà trường nên tiến cử may đồng phục bằng loại vải có thành phần là sợi tự nhiên như cotton 100% hoặc cotton 65/35 khá thoáng và mát. Về chất liệu vải của bộ đồng phục lại có liên hệ chặt chẽ đến nền kinh tế của nhà trường và phụ huynh.

– Không vừa người

Hiện nay, trước khi may đồng phục, từng học sinh đều được do các vòng đo cơ thể riêng nên việc sai kích cỡ mặc là khá hạn hữu xảy ra nhưng không phải là không có. Khía cạnh khác, việc mặt sai kích cỡ sẽ khiến các bạn học sinh bị hạn chế vận động, ảnh hưởng tới tâm lý, và đối với học sinh nữ thì đây quả là vấn đề lớn.

Một số trường hợp hi hữu, xưởng may may nhầm số liệu khiến đồng phục thiếu vải hoặc thừa vải, quá hẹp hoặc quá rộng cũng phần nào khiến học sinh có ác cảm với đồng phục.

2. Vì sao nên mặc đồng phục đến trường?

Mặc dù những nguyên nhân khiến học sinh ghét mặc đồng phục thực sự khá khách quan, nhưng chúng ta không thể không phủ nhận những lợi ích thiết thực và nền tảng nhân phẩm học sinh được xây dựng cũng thông qua bộ đồng phục.

Trước tiên phải kể đến là sự thể hiện bộ mặt nhà trường qua phù hiệu riêng được in trên đồng phục, đó là đặc trưng truyền thống trên cả thế giới chứ không riêng ở Việt Nam. Tiếp theo gồm 2 lợi ích chính sau:

– Giảm sự phân biệt giữa các học sinh

Điều này rất rõ ràng và là quan điểm đúng đắn, việc mặc đồng phục sẽ giảm thiểu tình trạng so đo tính toán, chê bai so sánh và gia cảnh bản thân của các học sinh với nhau. Nhờ có đồng phục mà mẫu thuẫn xã hội trong trường học được kiểm soát tốt hơn rất nhiều.

Giảm sự phân biệt tức là khiến tâm lý đại đa số học sinh được nâng cao lên. Và vì là lứa tuổi học sinh, “sự công bằng” với suy nghĩ “ai cũng như mình” sẽ khiến các em trở nên tự tin hơn trong cả giao tiếp lẫn học tập.

– Giảm chi tiêu tài chính

Nếu mỗi 1 ngày đi học là một bộ quần áo khác nhau, và lại còn cần đảm bảo về sở thích, phong cách thời trang, chất liệu, thiết kế… thì khả năng cao chỉ có những gia đình thuộc tầng lớp thượng lưu mới đáp ứng được. Vì vậy, mặc đồng phục đồng bộ chính là cách tốt nhất hiện tại để giảm thiểu gánh nặng chi phí cho nhiều hộ gia đình – nhất là với những gia đình có hoàn cảnh khó khăn.

Ngoài ra chúng ta có thể nhận thấy một số lợi ích sau:

– Khuyến khích học tập:

Xuất phát từ vấn đề học sinh quá quan tâm vào việc ăn mặc khi đến trường mà quên mất mục đích học tập.

– Tạo sự chuyên nghiệp: Xuất phát từ vấn đề tạo nền tảng suy nghĩ cho tương lai khi đi làm ở bất cứ công ty, tổ chức xã hội nào cũng cần đến đồng phục.

Đồng phục học sinh có rất nhiều ý nghĩa đặc biệt đối với học sinh và nhà trường, tuy nhiên, học sinh đa phần vẫn không thích đồng phục với lý do cũng rất chính đáng. Vậy làm sao để cân bằng quyền lợi của cả nhà trường với học sinh và để học sinh hiểu được ý nghĩa của bộ đồng phục.

Với những lý do tại sao học sinh không thích mặc đồng phục trên, nhà trường hãy thống nhất về thiết kế với học sinh cùng chất liệu vải sẽ sử dụng, tạo sự gần gũi và gắn bó hơn giữa nhà trường và học sinh. Hơn nữa, nhà trường cần liên hệ với đơn vị may đồng phục uy tín, chất lượng để có bộ đồng phục ưng ý nhất.

TakeUni đơn vị may đồng phục học sinh với kinh nghiệm 30 năm

Chúng tôi sẽ cùng đồng hành cùng bạn với chất lượng đồng phục tốt và sự chuyên nghiệp trong quá trình làm việc. Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ:

𝐓𝐀𝐊𝐄𝐔𝐍𝐈 𝐉𝐎𝐈𝐍𝐓 𝐒𝐓𝐎𝐂𝐊 𝐂𝐎𝐌𝐏𝐀𝐍𝐘

* 35B/603 Lạc Long Quân – Tây Hồ – Hà Nội

* 0242 246 3333 – 0243 7185515

* www.takeuni.vn

13 Cách Dùng Đũa Tuyệt Đối Phải Kiêng Kỵ Nếu Không Muốn Gặp Phiền Hà

Xuất phát từ quan niệm của người Trung Quốc, “tam trường lưỡng đoạn” – chỉ cách xếp đũa ngắn dài trên bàn ăn không đều, mang đến những điều xui xẻo, chết chóc. Người xưa cho rằng người sau khi chết sẽ được đưa vào quan tài, sau khi đưa vào quan tài rồi, sẽ không đậy nắp quan tài một thời gian. Quan tài tạo thành bởi 2 tấm ván gỗ ngắn, hai bên cộng với đáy là thêm 3 tấm ván gỗ dài, 5 tấm ván gỗ dài ngắn này hợp lại tạo thành một cỗ quan tài, là đại diện cho chuyện không may xảy ra. Vậy nên, sắp đũa dài ngắn là điềm rất xấu.

2. Gõ đũa vào bát

Hành động gõ đũa vào thành bát, được coi là giống với kẻ đi ăn xin. Bởi vì, xưa kia chỉ có người ăn xin mới dùng đũa gõ vào chậu để phát ra âm thanh xin bố thí đồ ăn. Việc làm này bị coi là thất lễ và xui xẻo, tuyệt đối nên tránh, đặc biệt là khi đi ăn giao tiếp với người ngoài.

3. Dùng đũa xiên thức ăn

Nếu trong bữa cơm dùng đũa cắm xuyên vào đồ ăn, việc này đối với người ngồi cùng bàn là một loại hành vi mang tính khiếm nhã, rất mất lịch sự và đại kỵ.

4. Dùng đũa cắm vào bát cơm

Hành vi tối kỵ của người Á Đông khi ăn cơm đó là cắm thẳng đứng đôi đũa vào bát cơm. Hành động này được cho là giống với việc cắm nhang vào bát hương. Nếu đem một đôi đũa cắm vào bát cơm, chẳng khác gì là cúng cơm cho người chết.

5. Nối đũa

Bạn không nên nhận thức ăn từ đũa của người khác bằng đũa của mình, hay còn gọi là nối đũa. Thay vào đó, hãy đưa bát ra cho để nhận phần thức ăn người khác gắp cho. Hành động nối đũa khiến người ta liên tưởng tới khi gắp tro cốt của người chết sau khi hỏa táng, bởi vậy đây là một điều nên tránh.

6. Ngón trỏ chỉ về phía trước

Đây cũng là cách cầm đũa “tiên nhân chỉ lộ”, dùng ngón cái và ngón giữa, ngón áp út, ngón út cầm đũa, còn ngón trỏ lại chìa ra. Bởi vì đang dùng cơm khi ngón trỏ chìa ra, giống như đang chỉ tay vào người khác, phần lớn là mang ý tứ chỉ trích, nên tránh.

Ngoài ra, một hành động có ý nghĩa tương tự là dùng đũa chỉ vào mặt người đối diện cũng được coi là rất mất lịch sự và thiếu văn hóa.

7. Đặt chéo đũa

Việc đặt chéo đũa trên bàn, dù là đã ăn xong hay chưa ăn cũng không nên, đặc biệt là tới những nơi truyền thống. Bởi lẽ, với người xưa, hành động này được coi là có hàm ý phản đối, chống đối người đối diện. Thời phong kiến, chỉ có những tội nhân khi ký tên vào bản cung khai, mới bị quan trên đánh dấu chéo vào.

8. Ngậm đũa

Khi ăn mà đem đũa ngậm trong miệng, dùng miệng cắn gặm qua lại, thi thoảng còn phát ra tiếng động thì bị coi là hành vi vô lễ, thiếu phép tắc. Ngoài ra, hành vi này và âm thanh mà nó phát ra cũng khiến người khác cảm thấy khó chịu và phản cảm, hơn nữa còn rất mất vệ sinh.

9. Nhấc lên đặt xuống không gắp

Trước đây, những cô gái con nhà gia giáo thường được dạy dỗ tuyệt đối nên tránh hành vi dùng đũa khua khoắng trong mâm cơm, lựa chọn đồ ăn, không biết nên hạ đũa gắp chỗ nào cho thỏa đáng. Loại hành vi này là điển hình biểu hiện thiếu tu dưỡng, hơn nữa không coi ai ra gì khiến người khác phản cảm. Trong xã hội hiện đại, hành vi này cũng không có ý nghĩa tốt đẹp.

10. Gẩy thức ăn trong đĩa

Hành vi này còn tệ hơn khua khoắng đũa, đó là việc dùng đũa không ngừng gẩy đĩa thức ăn, lựa chọn những miếng mình yêu thích. Ai có thói quen này cần bỏ ngay bởi dù là quy chuẩn thời xưa hay thời nay thì cũng mang ý nghĩa rất mất lịch sự, phản cảm.

11. Gắp rơi vãi

Đây cách dùng đũa gắp thức ăn mà không được gọn gàng, dùng đũa khuấy gắp trong bát canh, lại làm vương vãi thức ăn trên bàn. Làm như vậy bị coi là rất thất lễ.

12. Rơi đũa xuống đất

Thời xưa, hành vi này cũng thuộc phạm vi đại kỵ bởi đánh rơi đũa xuống đất biểu hiện sự thất lễ nghiêm trọng. Bởi vì người Trung Quốc cho rằng, tất cả tổ tiên đều đang an nghỉ ở dưới đất, không nên quấy rầy, đũa rơi xuống đất chẳng khác nào làm kinh động đến tổ tiên dưới đất. Ngày nay, tuy ít mang ý nghĩa tâm linh nhưng việc đánh rơi đũa cũng thể hiện sự hậu đậu, cẩu thả, cần rất chú ý.

13. Dùng đũa ngược

Cách dùng đũa ngược được gọi là “đảo lộn càn khôn”, rất không thuận mắt. Bởi vì việc này đại diện cho việc một người không chu đáo, vì đói bụng nên cầm đũa ngược. Về mặt khoa học, việc này cũng không vệ sinh. Do đó, ngay cả khi gắp đồ ăn sống khi ăn lẩu, bạn cũng nên dùng một chiếc đũa khác, thay vì đổi đầu đuôi như thói quen của nhiều người.

7 Lý Do Tại Sao Uống Nước Ấm Tốt Cho Sức Khỏe Của Bạn

Chia sẻ bài viết:

Hầu hết mọi người muốn bắt đầu hoặc kết thúc một ngày với một tách trà hoặc cà phê. Đối với một số người, cà phê, trà hoặc thậm chí cả hai có thể đóng một vai trò quan trọng trong thói quen hàng ngày. Một số nghiên cứu đã cho rằng những người uống cà phê sống lâu hơn và cà phê có thể giúp bảo vệ gan. Tuy nhiên, bạn không nên quên rằng caffeine sẽ tăng mức năng lượng của bạn! Trà cũng có những lợi ích của nó: chứa các chất chống oxy hóa, chứa ít caffeine và cũng có thể giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của bạn.

1. Làm sạch hệ tiêu hóa

Vâng, không có gì tuyệt vời và sảng khoái hơn một ly nước lạnh, nhưng một trong những lợi ích sức khỏe của việc uống nước nóng là làm sạch tiêu hóa và giúp loại bỏ độc tố. Uống nước ấm vào buổi sáng sẽ giúp làm dịu đường tiêu hóa của bạn và giúp loại bỏ chất thải từ ngày hôm trước dễ dàng hơn.

Nước ấm có thể giúp cơ thể bạn phá vỡ và hòa tan bất cứ thứ gì bạn ăn mà cơ thể bạn đang gặp khó khăn trong việc tiêu hóa. Bạn cũng có thể uống nước ấm trong bữa ăn thay vì uống nước đá lạnh. Nước đá lạnh thực sự có thể làm cứng các loại dầu trong thực phẩm và gây khó tiêu. Vì vậy, nước ấm là lựa chọn thay thế tốt nhất trong trường hợp này.

2. Giảm cân

Một trong những lợi ích của việc uống nước ấm là có thể giúp bạn giảm cân. Nước ấm sẽ làm tăng nhiệt độ cơ thể của bạn, điều này sẽ làm tăng sự trao đổi chất của bạn và cho phép cơ thể bạn đốt cháy nhiều calo hơn.

3. Làm dịu hệ thần kinh trung ương

Một lợi ích khác của việc uống nước ấm là có thể làm dịu hệ thần kinh trung ương của bạn. Nước ấm sẽ giúp bạn thư giãn và giảm đau, giúp bạn cảm thấy bình tĩnh hơn suốt cả ngày.

4. Lưu thông mạch máu

Tắm nước ấm cũng giống bạn dành thời gian massage ở spa! Giúp thư giãn các cơ bắp căng thẳng và lưu thông máu. Uống nước ấm có thể có ảnh hưởng tương tự. Hãy thử trước khi đi ngủ và bạn có thể có một giấc ngủ sâu hơn.

5. Giảm triệu chứng xoang

Vào những ngày thời tiết thay đổi, có thể gây cảm cúm: nghẹt mũi và bị nhiễm trùng xoang. Trong khi dùng thuốc, bổ sung thêm Vitamin C và nghỉ ngơi có thể giúp bạn giảm đau. Hít hơi nước ấm có thể giúp giảm trình trạng xoang bị tắc và thậm chí có thể giúp giảm đau đầu do xoang. Một lợi ích khác khi uống nước nóng là nó có thể làm ấm và làm dịu cơn đau họng do chất nhầy tích tụ. Hãy thử phương pháp tự nhiên này vào lần tới khi bạn bị cảm lạnh.

6. Ngừa lão hóa

Một lợi ích rất lớn của việc uống nước ấm đơn là giúp ngăn ngừa các dấu hiệu lão hóa sớm như nếp nhăn, da khô và sạm da. Giống như đã đề cập trước đây, làm sạch các độc tố để giữ cho đường ruột khỏe mạnh và cũng vì độc tố làm tăng các dấu hiệu lão hóa. Uống nước ấm sẽ giúp các tế bào da bị tổn thương để trở nên mịn màng hơn khiến bạn trông tươi tắn và không bị mụn. Nước ấm cũng có thể giúp loại bỏ nguyên nhân gốc rễ của một số bệnh nhiễm trùng da thông thường.

7. Giúp tóc khỏe mượt

Uống nước ấm được biết là có lợi cho sức khỏe của tóc. Nó sẽ giúp giữ cho mái tóc của bạn mềm mại và óng mược đồng thời thúc đẩy sự phát triển của tóc.

Uống nước ấm cung cấp năng lượng cho các đầu dây thần kinh trong chân tóc của bạn, khiến tóc nhanh dài hơn. Uống nước nóng cũng sẽ có lợi cho da đầu của bạn bằng cách giữ ẩm giảm tình trạng da đầu khô hoặc gàu.

Nguồn: https://karofi.com

Cập nhật thông tin chi tiết về Lý Do Vì Sao Tuyệt Đối Không Được Há Miệng Khi Ngủ trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!