Xu Hướng 12/2023 # Ngủ Dậy Bị Chảy Nước Mũi, Hắt Hơi Liên Tục Chữa Như Thế Nào ? # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Ngủ Dậy Bị Chảy Nước Mũi, Hắt Hơi Liên Tục Chữa Như Thế Nào ? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ngủ dậy bị chảy nước mũi, hắt hơi liên tục là tình trạng khá phổ biến không ít người gặp phải. Có rất nhiều nguyên nhân được lý giải như: thay đổi áp suất đột ngột, nấm mốc, bụi bẩn… Đặc biệt tình trạng này diễn ra thường xuyên hơn vào thời điểm giao mùa. Bệnh không ảnh hưởng đến tính mạng, nhưng lại gây khó chịu và ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, giảm năng suất làm việc. Vậy ta cần phải làm gì để khắc phục tình trạng này?

Nguyên nhân hắt hơi, sổ mũi

Với người bị viêm xoang, viêm mũi dị ứng thì niêm mạc mũi xoang thường rất nhạy cảm. Chính vì vậy nên khi tiếp xúc với không khí lạnh đột ngột sẽ dễ bị kích thích gây tăng tiết dịch dẫn đến tình trạng chảy mũi, sổ mũi nhiều. Thường gặp nhiều vào buổi sáng sớm khi ngủ dậy, hoặc khi vào mùa đông lạnh, lúc này nhiệt độ môi trường thường lạnh hơn so với nhiệt độ của cơ thể. Bên cạnh đó còn 1 vài yếu tố tác động đến xoang mũi của người bệnh như:

Các chất kích thích: Bụi, mùi nước hoa, phấn hoa, mùi thuốc nhuộm trong vải…

Do thời tiết, áp suất, nhiệt độ, độ ẩm thay đổi đột ngột cũng khiến người bị viêm xoang, viêm mũi dị ứng tái phát lại.

Nếu chỉ có hắt hơi vào buổi sáng thì chưa phải là viêm xoang mà đó chỉ là dấu hiệu của bệnh viêm mũi dị ứng.

Ngủ dậy bị chảy nước mũi, hắt hơi chữa như thế nào ?

Uống nước ấm

Uống nhiều nước ấm là một trong những mẹo chữa nghẹt mũi nhanh chóng không phải ai cũng biết. Khi vào cơ thể, chất lỏng sẽ giúp làm loãng dịch nhầy và giải phóng tắc nghẽn trong mũi xoang.

Bạn có thể đưa nước vào cơ thể thông qua các hình thức như: Uống nước đun sôi để nguội, nước trái cây, ăn súp hoặc uống nước canh.

Lưu ý: Xì mũi có thể sẽ đem lại cho bạn cảm giác dễ chịu hơn. Tuy nhiên bạn nên hạn chế xì mũi vì vi khuẩn rất dễ ngược theo vòi tai gây viêm tai giữa, hoặc gây viêm xoang, rất nguy hiểm.

Dùng lá tía tô

Dùng tía tô Lấy lá tía tô tươi từ 15-20 g, giã nát, rồi cho nước sôi vào khuấy đều, gạn lấy nước uống. Hoặc lấy lá tía tô rửa sạch thái nhỏ sợi, trộn vào cháo ăn nóng rồi nằm đắp chăn cho ra mồ hôi sẽ giảm hắt hơi sổ mũi do cảm. Khi mồ hôi đã ra thì lấy khăn khô lau sạch và thay quần áo khác.

Sử dụng gừng

Bóc mẩu gừng nhỏ và nhai nuốt nước. Gừng làm ấm cơ thể, tăng sự lưu thông máu và làm giảm các triệu chứng chảy nước mũi. Ăn hai hoặc ba lần một ngày để hạn chế chảy nước mũi

Bổ sung chất quercetin

Quercetin là một hợp chất nhiên có trong trà đen, táo, hành tây đỏ, cà chua và các thực phẩm khác. Nếu bạn không thể tìm thấy quercetin dưới dạng thuốc viên, bạn cũng có thể ăn thực phẩm có chứa hợp chất này. Quercetin có tác dụng ngăn cơ thể không bị hắt hơi sổ mũi.

Trị nghẹt mũi, sổ mũi với tinh dầu

Giải pháp này đã được sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới từ hàng trăm năm nay. Một số loại tinh dầu có đặc tính kháng khuẩn, thông mũi tự nhiên. Đồng thời giúp giảm căng thẳng mệt mỏi, mang lại cảm giác khoan khoái cho người bệnh. 

Nhiều loại tinh dầu được sử dụng để trị nghẹt mũi như: Tinh dầu tràm, bạc hà, dầu oải hương, khuynh diệp, đinh hương…

Chữa sổ mũi bằng tỏi

Tỏi rất được ưa chuộng khi sử dụng làm thuốc trị sổ mũi, nghẹt mũi. Trong tỏi chứa allicin và scordinin – các chất có khả năng kháng khuẩn, chống virus, nấm và các tác nhân gây bệnh mà không gây bất kì tác dụng phụ nào như kháng sinh.

Tỏi giúp làm se niêm mạc mũi, giảm hiện tượng sung huyết, phù nề. Qua đó ức chế tiết dịch nhầy và giúp mũi thông thoáng hơn.

Uống mật ong và chanh

Mật ong là chất chống khuẩn, trong khi chanh cung cấp vitamin C. Cả hai chất này sẽ giúp giảm không chỉ hắt hơi mà còn các triệu chứng khác của cảm lạnh hoặc dị ứng.

hoặc khi uống trà các bạn có thể thêm chút mật ong, uống khi nóng rất tốt giúp bạn phòng bệnh cảm lạnh và dị ứng

Dùng thuốc ngăn ngừa sổ mũi, hắt hơi liên tục

Khi những cách trị nghẹt mũi tại nhà không cho hiệu quả tốt, việc cân nhắc sử dụng dung dịch xịt mũi thảo dược là điều cần thiết. Xịt mũi thảo dược cho tác dụng trị nghẹt mũi nhanh chóng và tác động rất tốt lên niêm mạc phù nề, tổn thương.

Trên thị trường hiện nay có nhiều loại dung dịch trị nghẹt mũi, sổ mũi. Trong đó, được chỉ định khuyên dùng từ Chuyên gia có sản phẩm Xịt mũi 3T Xoang chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên.

3T Xoang có công dụng hỗ trợ điều trị và phòng ngừa viêm xoang cấp và mãn tính, viêm đa xoang, viêm VA, viêm mũi dị ứng thể nặng, cúm, viêm tai.

Phòng tránh sổ mũi, hắt hơi liên tục vào sáng sớm hiệu quả

Tránh xa các tác nhân gây dị ứng: Bất cứ yếu tố nào mà bạn nghi ngờ có khả năng gây dị ứng cho bạn như khói thuốc lá, bụi bẩn, khói bụi, lông chó mèo…Bạn nên tránh tiếp xúc để hạn chế tình trạng kích ứng ở niêm mạc mũi.

Thường xuyên vệ sinh nhà cửa và giặt giũ đồ dùng cá nhân hay các vật dùng khác trong nhà để hạn chế vi khuẩn, nấm mốc phát triển.

Vệ sinh mũi họng hàng ngày bằng nước muối sinh lý

Mang khẩu trang khi ra ngoài đường

Mặc đủ ấm khi thời tiết trở lạnh.

Để ngăn ngừa và kiểm soát viêm mũi dị ứng, cụ thể là viêm mũi dị ứng thời tiết thì người bệnh phải kiên trì và thực hiện tốt các điều trên, để nhanh chóng cải thiện tình trạng bệnh và tránh tái phát sau này.

3T đã tổng hợp “Cách chữa viêm xoang hiệu quả, an toàn nhất“ với những kiến thức bổ ích xoay quanh bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng để các bạn hình dung cụ thể hơn về căn bệnh này. Từ đó đưa ra liệu pháp điều trị phù hợp với bản thân vừa hiệu quả, dễ dàng, lại đảm bảo an toàn.

Bé Hắt Xì Hơi Chảy Nước Mũi Liên Tục Là Bệnh Gì? Chữa Thế Nào

Hắt xì hơi chảy nước mũi liên tục là triệu chứng khá phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Nhất là khi tiết trời đang dần chuyển lạnh như hiện nay. Vậy nguyên nhân nào khiến cho trẻ hắt hơi chảy nước mũi? Mẹ có thể làm gì để giảm bớt sự khó chịu cho bé? Đừng bỏ lỡ những thông tin tiếp theo đây nếu như muốn hiểu rõ hơn về vấn đề này.

1/ Bé hắt xì hơi chảy nước mũi liên tục là bệnh gì?

Cảm lạnh là một trong những thủ phạm hàng đầu khiến cho con của bạn bị hắt xì hơi liên tục và chảy nước mũi. Khi bị cảm lạnh, bé còn gặp phải các triệu chứng khác như nghẹt mũi, đau họng, ho ra đờm, sốt nhẹ, mệt mỏi, hay nôn trớ,… Nước mũi của bé từ trong, loãng cũng sẽ dần trở nên đặc hơn và chuyển sang màu vàng, xanh.

Nhìn chung, cảm lạnh là một bệnh lý nhiễm trùng đường hô hấp do virus gây nên cực kỳ phổ biến ở trẻ sơ sinh cùng trẻ nhỏ. Thông thường, cảm lạnh sẽ biến mất trong vòng 7 – 10 ngày và ít gây ra biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu chủ quan, bệnh lý này cũng có thể khiến bé bị viêm xoang, viêm phế quản, viêm tai giữa…

Bé bị hắt xì hơi chảy nước mũi liên tục còn xuất phát từ bệnh cảm cúm do virus cúm gây nên. Cảm cúm thường có các triệu chứng khá tương đồng với cảm lạnh khiến nhiều người thường nhầm lẫn 2 loại bệnh lý này với nhau. Tuy nhiên, nếu như bé bị cảm cúm, bên cạnh việc hắt hơi chảy nước mũi, các cơn ho cũng diễn ra thường xuyên hơn. Bé sốt cao, cơ thể mệt mỏi, đau đầu, đau nhức toàn thân, có cảm giác ớn lạnh…

Cảm cúm thường sẽ thuyên giảm và biến mất sau 4 tới 7 ngày với các bé có sức đề kháng tốt. Mặc dù không phổ biến bằng cảm lạnh, nhưng những biến chứng cảm cúm gây ra lại đặc biệt nguy hiểm. Thậm chí là có thể đe dọa trực tiếp tới tính mạng của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Viêm mũi dị ứng có triệu chứng điển hình là hắt xì hơi chảy nước mũi liên tục. Kèm theo đó là tình trạng bé tắc nghẹt mũi, ngứa ngáy, đau nhức ở vùng mũi, tai và mắt; khoang mũi trở nên sưng đỏ, phù nề,…

Bệnh có hai dạng là viêm mũi dị ứng theo chu kỳ diễn ra khi giao mùa, thay đổi thời tiết; và không theo chu kỳ diễn ra khi gặp môi trường bất lợi. Bé dễ mắc phải bệnh lý này nếu như gia đình có tiền sử mắc viêm mũi dị ứng. Ngoài ra, các yếu tố ngoài môi trường như phấn hoa, các hạt bụi, lông động vật, hóa chất, hương liệu,… cũng có thể dẫn tới tình trạng dị ứng ở trẻ em.

Dù không quá nguy hiểm song viêm mũi dị ứng lại gây không ít khó chịu, phiền toái cho người mắc phải. Nhất là với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, tình trạng hắt hơi sổ mũi ngứa mũi có thể kéo dài trong suốt quãng đời. Điều này sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của bé về lâu dài.

Viêm xoang là một dạng nhiễm trùng thứ phát khi bé mắc phải các bệnh lý về đường hô hấp nhưng không được điều trị đúng cách và triệt để. Điều này khiến cho niêm mạc mũi của bé trở nên phù nề, dịch nhầy ứ đọng trong xoang mũi dẫn tới viêm nhiễm khu vực này. Viêm xoang thường được chia làm 2 giai đoạn là cấp tính và mãn tính.

Ở giai đoạn cấp tính, bé có biểu hiện sốt nhẹ, hắt xì hơi chảy nước mũi liên tục, viêm họng, ho khiến cho bé thường xuyên quấy khóc, khó chịu. Ngoài ra, bé cũng thường xuyên mệt mỏi, ăn không ngon, chán ăn, dễ nôn trớ, ngủ kém,…

Ở giai đoạn mãn tính, các triệu chứng kể trên sẽ lặp lại và tái phát theo từng đợt. Tuy không rầm rộ nhưng có thể kéo dài làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cùng sự phát triển của bé. Một số trường hợp không kiểm soát tốt có thể khiến bé bị viêm họng mạn tính, viêm tai giữa, viêm tắc tĩnh mạch hang, viêm màng não, áp xe não…

Nghẹt mũi, sổ mũi, hắt hơi hay chảy nước mũi đều là những dấu hiệu đặc trưng của bệnh viêm VA (sùi vòm mũi họng). Đây là một bệnh lý về tai – mũi – họng thường xảy ra ở các bé trong khoảng thời gian từ 1 tới 5 tuổi.

Về bản chất, VA là một tổ chức lympho có vai trò bảo vệ đường hô hấp trên tương tự như amidan. Khi bị viêm nhiễm, VA sẽ trở nên sưng to, phù nề. Tình trạng này càng nghiêm trọng thì các triệu chứng nghẹt mũi, hắt hơi sổ mũi ngứa mũi càng trở nên nặng hơn. Nước mũi trong có thể trong rồi dần chuyển sang màu vàng, xanh và đặc như mủ.

Một số triệu chứng khác khi bé mắc phải bệnh viêm VA bao gồm: sốt; khó thở, thở khò khè dẫn tới biếng ăn, lười bú; ho và có đờm do nước mũi chảy ngược xuống cổ họng; khả năng nghe kém, thiếu tập trung…Lâu dần, bệnh có thể biến chứng gây viêm nhiễm toàn bộ hệ hô hấp, khiến trẻ chậm phát triển, ảnh hưởng tới sự phát triển của khuôn mặt (bộ mặt VA).

2/ Cách chữa hắt xì hơi chảy nước mũi liên tục cho trẻ

Có thể thấy được, có rất nhiều bệnh lý có thể khiến cho bé bị hắt hơi, nghẹt mũi hay sổ mũi, chảy nước mũi. Tùy vào từng nguyên nhân cụ thể mà sẽ có cách điều trị khác nhau. Cha mẹ có thể giảm cảm giác khó chịu cho bé bằng một số biện pháp sau đây:

Nước muối sinh lý có tác dụng rất tốt trong việc làm sạch và mềm hóa các dịch nhầy trong khoang mũi của bé. Mẹ có thể nhỏ mũi 2 – 3 lần/ngày cho bé sẽ giúp đường thở trở nên thông thoáng và giảm nhanh các triệu chứng khó chịu như nghẹt mũi, sổ mũi, hắt xì hơi chảy nước mũi liên tục…

Tuy nhiên, không nên quá lạm dụng cách này nếu không muốn niêm mạc mũi của trẻ trở nên khô rát, kích ứng. Để hạn chế tình trạng này, cha mẹ có thể lựa chọn nước muối ưu trương Nebial 3% để vệ sinh và làm sạch mũi hàng ngày cho bé. NaCl 3% cùng với Natri Hyaluronate sẽ giúp niêm mạc mũi của bé luôn sạch sẽ, mềm mại đủ ẩm và khỏe mạnh.

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ thường có hệ miễn dịch khá yếu, nhất là khi mắc phải các bệnh lý gây hắt xì hơi chảy nước mũi liên tục. Do đó, để bé nhanh khỏi bệnh, điều quan trọng nhất là phải cải thiện sức đề kháng cho bé.

Với trẻ sơ sinh, hãy tăng cường cho bé bú sữa mẹ để bổ sung thêm các chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể. Với các bé lớn hơn, việc bổ sung nước cũng góp phần làm loãng các dịch nhầy trong khoang mũi. Từ đó, tạo điều kiện cho việc loại bỏ dịch nhầy, làm thông thoáng đường thở hiệu quả hơn.

Bên cạnh đó, cha mẹ nên cho bé ăn cháo, súp hoặc các dạng thức ăn mềm sẽ dễ nuốt và dễ tiêu hóa hơn. Tuyệt đối không tự ý cho bé uống các loại nước thảo dược theo các mẹo dân gian. Bởi chúng có thể gây rối loạn tiêu hóa và ảnh hưởng tới sức khỏe của bé.

Với các bé bị hắt xì hơi chảy nước mũi do dị ứng gây nên, cách tốt nhất để cải thiện tình trạng này chính là giữ vệ sinh không gian sống thật sạch sẽ, bao gồm việc:

Thường xuyên lau dọn, vệ sinh nhà cửa.

Không để trẻ tiếp xúc với lông thú cưng, khói thuốc hay phấn hoa.

Vệ sinh chăn ga, gối đệm định kỳ thường xuyên.

Chú ý giữ ấm cơ thể cho bé, nhất là khi giao mùa, thay đổi thời tiết.

Đeo khẩu trang cho bé khi ra ngoài đường.

Nếu có sử dụng các dụng cụ xịt rửa mũi cho bé, cần chú ý vệ sinh và bảo quản tại nơi kín đáo để không làm bụi bẩn bám vào.

3/ Khi nào trẻ hắt hơi chảy nước mũi cần đưa đi khám?

Đối với trẻ sơ sinh, khi thấy tình trạng hắt xì hơi chảy nước mũi liên tục và kéo dài, cha mẹ nên nhanh chóng đưa bé đi khám. Bởi trẻ sơ sinh thường là đối tượng có hệ thống miễn dịch còn khá yếu. Nếu như không được thăm khám kịp thời sẽ rất dễ khiến bệnh tình trở nên nặng hơn, gây nguy hại tới sức khỏe của bé.

Sốt cao hơn 38°C, có thể kèm theo phát ban.

Quấy khóc nhiều hơn một cách bất thường.

Đau tai, hay giật tai, kéo tai liên tục.

Mắt đỏ và/hoặc kèm theo dịch mắt có màu vàng, xanh.

Khó thở, thở gấp, da vùng môi cùng các đầu ngón tay tím tái, tái xanh.

Bỏ ăn, không chịu bú sữa.

Sáng Ngủ Dậy Là Hắt Hơi, Sổ Mũi, Ngứa Mũi – Chữa Thế Nào Cho Khỏi?

Chào bác sỹ, tôi hay bị sổ mũi, hắt hơi khi gặp thời tiết lạnh, nhất là vào mỗi buổi sáng ngủ dậy, mũi thì thường xuyên ngứa ngáy rất khó chịu. Bệnh cũng đã 5-6 năm rồi, tôi đi khám thì bác sỹ bảo bị viêm mũi dị ứng đang chuyển sang viêm xoang. Uống kháng sinh thì bớt nhưng rồi bệnh lại tái phát, gần đây tôi toàn phải dùng kháng sinh nặng, người rất mệt mà bệnh không đỡ nhiều thậm chí còn có dấu hiệu nặng hơn trước. Xin hỏi bác sỹ bệnh của tôi có thể chữa được không?

Chào bạn!

Nguyên nhân của hắt hơi, sổ mũi, ngứa mũi

Hắt hơi, sổ mũi xuất hiện khi niêm mạc mũi bị tác động bởi các yếu tố như lạnh, các chất kích thích (bụi, mùi hành cay, mùi nước hoa, phấn hoa, mùi thuốc nhuộm trong vải…).

Sau khi hắt hơi, có thể người đó lại trở lại hoàn toàn bình thường, hoặc hắt hơi cứ tiếp diễn sau đó sốt, chảy mũi, ngạt mũi, ho, khàn tiếng, thậm chí mất tiếng.

Do thời tiết sắp thay đổi là xuất hiện hắt hơi liên tục.

Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm trong môi trường hay sự nở rộ của các loài hoa xuân cũng khiến những người bị dị ứng mũi họng rất ngại, họ biết trước được rằng cứ đến mùa đó họ lại bị hắt hơi thường xuyên nên rất khó chịu mà không thể tránh được (trừ khi họ thay đổi môi trường sống).

Nếu chỉ có hắt hơi vào buổi sáng thì chưa phải là viêm xoang mà đó chỉ là dấu hiệu của bệnh viêm mũi dị ứng.

Nên xem: Chảy nước mũi, nguyên nhân và mẹo chữa hiệu quả

Hắt hơi sổ mũi, ngứa mũi có phải là dấu hiệu sắp ốm

Căn cứ vào dấu hiệu của hắt hơi, ngứa mũi bác sĩ có thể phân loại một cách tương đối nguyên nhân gây hắt hơi là do viêm mũi vận mạch hoặc viêm mũi dị ứng.

Hiện tượng hắt hơi thường kèm thêm dấu hiệu chảy mũi và ngạt tắc mũi, đau nhức đầu.

Hắt hơi là triệu chứng thường gặp ở những người bị mắc bệnh viêm mũi dị ứng, viêm mũi vận mạch, hơn nữa bệnh lại có tính chất gia đình.

Khi khám thấy niêm mạc mũi của những người này thường phù nề, nhợt nhạt hoặc có màu tím nhạt, có thể có những khối gọi là polip do sự thoái hoá của niêm mạc mũi trong tình trạng bị viêm lâu ngày gây nên. Cần tìm đúng nguyên nhân để cắt dấu hiệu hắt hơi. Ở một số người bệnh, hắt hơi xuất hiện vào những mùa nhất định trong năm.

Với người bị viêm xoang, viêm mũi dị ứng thì niêm mạc mũi xoang thường rất nhạy cảm, chính vì vậy nên khi tiếp xúc với không khí lạnh đột ngột sẽ dễ bị kích thích gây tăng tiết dịch dẫn đến tình trạng chảy mũi, sổ mũi nhiều. Thường gặp nhiều vào buổi sáng sớm khi ngủ dậy, hoặc khi vào mùa đông lạnh, lúc này nhiệt độ môi trường thường lạnh hơn so với nhiệt độ của cơ thể.

Dựa vào những thông tin bạn chia sẻ thì bệnh của bạn đã là chuyển sang giai đoạn mãn tính, việc điều trị sẽ khó khăn, phức tạp hơn, đòi hỏi một thời gian điều trị tương đối dài mới có thể ổn định hoàn toàn được.

Và, để bệnh có cơ hội tái phát hay không, phụ thuộc rất nhiều vào sự kiên trì trong điều trị, chế độ ăn uống và giữ vệ sinh xoang – mũi của bạn.

Sáng ngủ dậy là hắt hơi, sổ mũi, ngứa mũi – Chữa thế nào cho khỏi?

Uống đủ và hơn 2 lít nước mỗi ngày

Bạn cần đảm bảo trong giai đoạn này cơ thể không bị khử nước, vì điều này sẽ càng khiến cho tình trạng càng trở nên tồi tệ hơn. Việc uống nhiều nước có thể giúp cuốn trôi đi một số đờm hay nước mũi còn đọng lại trong cổ họng, giúp bạn dễ thở hơn.

Lưu ý: Tuy xì mũi có thể sẽ đem lại cho bạn cảm giác dễ chịu hơn, tuy nhiên bạn nên hạn chế xì mũi vì vi khuẩn rất dễ ngược theo vòi tai gây viêm tai giữa, hoặc gây viêm xoang, rất nguy hiểm.

Tắm nước ấm

Hơi nước ấm giúp làm lỏng dịch mũi, giúp bạn dễ hỉ ra.

Ngoài ra, khi tắm bạn có thể nhỏ thêm 1-2 giọt tinh dầu khuynh diệp hoặc hoa oải hương vào nước tắm cũng rất hiệu quả, giúp cơ thể thư giãn, thoải mái và ngăn chặn cảm lạnh, hắt hơi sổ mũi

Dùng tía tô

Dùng tía tô Lấy lá tía tô tươi từ 15-20 g, giã nát, rồi cho nước sôi vào khuấy đều, gạn lấy nước uống. Hoặc lấy lá tía tô rửa sạch thái nhỏ sợi, trộn vào cháo ăn nóng rồi nằm đắp chăn cho ra mồ hôi sẽ giảm hắt hơi sổ mũi do cảm. Khi mồ hôi đã ra thì lấy khăn khô lau sạch và thay quần áo khác.

Sử dụng gừng

Bóc mẩu gừng nhỏ và nhai nuốt nước. Gừng làm ấm cơ thể, tăng sự lưu thông máu và làm giảm các triệu chứng chảy nước mũi. Ăn hai hoặc ba lần một ngày để hạn chế chảy nước mũi

Bổ sung chất quercetin

Quercetin là một hợp chất nhiên có trong trà đen, táo, hành tây đỏ, cà chua và các thực phẩm khác. Nếu bạn không thể tìm thấy quercetin dưới dạng thuốc viên, bạn cũng có thể ăn thực phẩm có chứa hợp chất này. Quercetin có tác dụng ngăn cơ thể không bị hắt hơi sổ mũi.

Uống nước ép trái cây

Hắt hơi thường là một phản ứng quá mức với hệ miễn dịch trong cơ thể. Vitamin C là loại chống hắt hơi sổ mũi tự nhiên, do vậy nên uống nhiều nước ép trái cây họ cam quýt, bao gồm cả cam và bưởi. Bạn cũng có thể uống nước chanh tươi, vì chanh cũng chứa vitamin C.

Uống mật ong và chanh

Mật ong chanh thêm vào cốc trà giúp giảm chứng hắt hơi và cảm lạnh

Mật ong là chất chống khuẩn, trong khi chanh cung cấp vitamin C. Cả hai chất này sẽ giúp giảm không chỉ hắt hơi mà còn các triệu chứng khác của cảm lạnh hoặc dị ứng.

hoặc khi uống trà các bạn có thể thêm chút mật ong, uống khi nóng rất tốt giúp bạn phòng bệnh cảm lạnh và dị ứng

Uống nước ép trái cây

Hắt hơi thường là một phản ứng quá mức với hệ miễn dịch trong cơ thể. Vitamin C là loại chống hắt hơi sổ mũi tự nhiên, do vậy nên uống nhiều nước ép trái cây họ cam quýt, bao gồm cả cam và bưởi. Bạn cũng có thể uống nước chanh tươi, vì chanh cũng chứa vitamin C.

Trà hoa cúc

Hoa cúc có tác dụng chữa hắt hơi sổ mũi rất tốt và còn là loại thuốc an thần nhẹ. Uống trà hoa cúc trước khi đi ngủ sẽ cho bạn một giấc ngủ ngon.

Thêm vào đó, việc bạn sử dụng thuốc kháng sinh trong thời gian dài để chữa viêm xoang mũi dị ứng là không tốt đối với bệnh. Thuốc kháng sinh chỉ có thể giúp giảm triệu chứng của viêm mũi xoang trong thời gian ngắn, nếu sử dụng trong thời gian dài sẽ gây tác dụng phụ, khiến bệnh ngày càng nặng hơn. Đặc biệt với tình trạng bệnh viêm xoang mũi dị ứng như bạn, thì kháng sinh không có nhiều tác dụng

Thay vì dùng kháng sinh, bạn có thể sử dụng một số bài thuốc bằng thảo dược dân gian để hạn chế tác dung phụ, không làm bệnh trầm trọng hơn

Hình ảnh nụ hoa kinh giới – có tác dụng tốt với viêm xoang mũi dị ứng

Giới chuyên môn chúng tôi KHUYẾN KHÍCH người bệnh sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có chiết xuất từ thảo dược chuyên biệt cho viêm xoang, viêm mũi dị ứng. Ví dụ như chiết xuất từ nụ hoa kinh giới – đã được y học thế giới kết luận có tác dụng giảm mẫn cảm, chống dị ứng rất tốt cho người viêm xoang, viêm mũi .

Để đạt được kết quả tốt nhất nên kết hợp nụ hoa kinh giới với một số thảo dược có tính tiêu nhầy, kháng khuẩn, sát trùng như gai bồ kết, hoắc hương, kim ngân hoa….

Thân mến!

Nụ hoa kinh giới (Có tên vị thuốc là Kinh giới tuệ) – 1 trong các vị thuốc đầu bảng cho bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng. Có thể dùng nụ hoa của cây kinh giới khi mới chớm nở 1/3 phơi khô rồi sắc uống hàng ngày có tác dụng giải mẫn cảm, giảm dị ứng rất tốt.

Tuy nhiên, nếu chỉ dùng riêng kinh giới chữa viêm xoang thì khó đạt được kết quả cao. Để tăng cường hiệu quả trị viêm xoang từ nụ hoa kinh giới, các nhà khoa học khuyên nên kết hợp thêm với 1 số thảo dược khác như: gai bồ kết để tiêu mủ, kháng viêm; Kim Ngân Hoa để diệt khuẩn, sát trùng….

Trên thị trường hiện nay có nhiều sản phẩm có tác dụng với bệnh viêm xoang, viêm mũi nói chung. Nhưng chỉ có Xoang Bách Phục là sản phẩm dành riêng cho bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng. Ngoài thành phần chính từ nụ hoa kinh giới có tác dụng giảm mẫn cảm, chống dị ứng…thì còn có các thảo dược khác như gai bồ kết, kim ngân hoa, hoắc hương, ImmuneGamma,…rất tốt trong việc làm giảm nhanh các triệu chứng của bệnh và tăng cường miễn dịch cho cơ thể…

Với thành phần chính chiết xuất từ nụ hoa kinh giới có tác dụng làm giảm mẫn cảm, ngăn chặn nguy cơ dị ứng. Đồng thời kết hợp thêm với các thảo dược khác như: gai bồ kết, hoắc hương, kim ngân hoa… có tác dụng kháng viêm, tiêu nhày, giảm đau các vùng xoang mũi

Thảo dược được chọn lọc, sản xuất trên công nghệ hiện đại để có được chất lượng tốt, an toàn, không tác dụng phụ

Không chỉ giúp giảm nhanh các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, ngứa mũi…mà còn giúp cơ thể thích nghi với các tác nhân gây dị ứng, cải thiện cơ địa nhạy cảm, từ đó sẽ ngăn chặn bệnh tái phát

Khi bạn thấy mình có các triệu chứng như: có dịch mũi hoặc mủ chảy ra nhiều, thường xuyên ngứa mũi, hắt hơi nhiều, ngạt mũi hoặc có dịch chảy xuống họng làm ho nhiều, khạc đờm, đau đầu – mặt quanh khu vực trán, mũi miệng, hốc mắt..…

Muốn biết chính xác xem mình bị viêm xoang do nguyên nhân gì để có hướng điều trị phù hợp nhất thì bạn nên đến khám tại các chuyên khoa tai mũi họng

Để được tư vấn dùng Xoang Bách Phục hiệu quả: vui lòng gọi về tổng đài sản phẩm 18001014 (miễn phí cước)

Xoang Bách Phục có giá bán lẻ tại nhà thuốc khoảng 130 – 135 nghìn/ 1 hộp. Giá có thể

rẻ hơn

ở 1 số nhà thuốc hoặc do số lượng hộp bạn mua 1 lần

Hiện Xoang Bách Phục có bán rộng rãi tại các hiệu thuốc tây trên toàn quốc, bạn có thể vào link này

Cần hỏi thêm về sản phẩm hoặc địa chỉ nhà thuốc vui lòng liên hệ tổng đài 18001014 (miễn phí cước gọi).

Chảy Nước Mũi Vào Buổi Sáng Khi Ngủ Dậy Khắc Phục Như Thế Nào

Chào bác sĩ! Dạo gần đây tôi rất hay bị chảy nước mũi vào buổi sáng, hấu như sáng nào tôi cũng bị như thế. Nước mũi trong và không có mùi gì. Ngoài ra tôi còn bị ngứa mũi và hắt hơi liên tục nữa. Như vậy không biết tôi bị bệnh gì ạ? Tôi phải làm gì mới có thể khắc phục tình trạng này? Mong bác sĩ tư vấn giúp ạ.

Đàm Thị Lý- Hải Dương

Bạn thân mến!

Hiện tượng chảy nước mũi vào buổi sáng sau khi ngủ dậy kèm theo hắt hơi, ngưá mũi là những triệu chứng đặc trưng của căn bệnh viêm mũi dị ứng. Do đó rất có thể bạn đang mắc phải căn bệnh này. Tuy nhiên để chắc chắn hơn bạn nên tới bệnh viện khám và nội soi mũi để được chuẩn đoán bệnh một cách chính xác nhất.

Trong trường hợp bạn được xác định là bị viêm mũi dị ứng bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn điều trị bằng các loại thuốc giảm ngứa, chống dị ứng, kháng viêm theo đường uống hoặc thuốc xịt có tác dụng tại chỗ. Các thuốc này sẽ giúp làm giảm nhanh các triệu chứng và giúp mũi được thông thoáng, dễ thở, nhưng nếu dùng lâu dài rất dễ gây tác dụng phụ. Vì vậy đối với việc dùng thuốc bạn nên tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho bác sĩ.

Tránh xa các tác nhân gây dị ứng: Bất cứ yếu tố nào mà bạn nghi ngờ có khả năng gây dị ứng cho bạn như khói thuốc lá, bụi bẩn, khói bụi, lông chó mèo…Bạn nên tránh tiếp xúc để hạn chế tình trạng kích ứng ở niêm mạc mũi.

Thường xuyên vệ sinh nhà cửa và giặt giũ đồ dùng cá nhân hay các vật dùng khác trong nhà để hạn chế vi khuẩn, nấm mốc phát triển.

Vệ sinh mũi họng hàng ngày bằng nước muối sinh lý

Mang khẩu trang khi ra ngoài đường

Mặc đủ ấm khi thời tiết trở lạnh.

Bệnh viêm mũi dị ứng tuy không thể chữa được nhưng nếu thực hiện được tốt các điều trên thì sẽ hạn chế được tình trạng tái phát bệnh gây chảy nước mũi vào buổi sáng.

Bạn nên tìm hiểu thêm:

Hắt Xì Hơi Chảy Nước Mũi Liên Tục Có Sao Không?

Hắt xì hơi chảy nước mũi liên tục có sao không? Hắt xì hơi là biểu hiện thường gặp của bệnh viêm mũi, đặc biệt là khi thời tiết thay đổi đột ngột. Song song với việc điều trị theo đơn thuốc của bác sĩ, người bệnh có thể áp dụng các cách trị tại nhà như tắm nước ấm, uống trà gừng, nước ép trái cây,…

HẮT XÌ HƠI CHẢY NƯỚC MŨI LIÊN TỤC CÓ SAO KHÔNG?

Hắt xì hơi, sổ mũi xuất hiện khi lớp niêm mạc ở mũi bị tác động bởi một số yếu tố như lạnh, mùi nước hoa, mùi cay, bột phấn,… Sau khi hắt hơi, có thể bạn sẽ trở lại trạng thái bình thường. Tuy nhiên, nếu hiện tượng hắt hơi, chảy nước mũi tiếp diễn liên tục kèm theo chảy nước mũi thì khả năng là bạn đang gặp bệnh lý.

Viêm nhiễm mũi dị ứng theo chu kỳ đa phần xảy ra vào đầu mùa lạnh hay đầu mùa nóng, nóng ẩm, sự thay đổi đột ngột của thời tiết. Bên cạnh đó, giải pháp chữa trị viêm mũi dị ứng còn tùy thuộc mức độ bệnh cũng như tiến triển thành mãn tính hoặc chưa. Người bị bệnh thường thấy các dấu hiệu như sau:

➨ Cảm giác cay mũi, nóng mũi, dẫn tới hắt hơi liên tục.

➨ Cay mắt, ngứa ở mắt

➨ Chảy nhiều nước mũi trong suốt tương tự như nước lã.

➨ Ngứa ở vùng vòm họng

➨ Các cơn hắt hơi chảy nước mũi xuất hiện nhiều hơn vào lúc sáng sớm vừa ngủ dậy, và giảm khi về chiều

➨ Nếu như không được điều trị, biểu hiện viêm nhiễm mũi dị ứng có thể kéo dài từ vài ngày tới vài tuần.

Đối với viêm nhiễm mũi dị ứng không có chu kỳ, biểu hiện cũng na ná như loại có chu kỳ. Tuy nhiên, điểm khác biệt ở chỗ, bệnh xuất hiện không theo mùa, không dựa vào thời tiết. Người bệnh sẽ bị hắt hơi ít hơn nhưng tình trạng nghẹt mũi thường tăng dần cũng như kéo dài hơn trong khoảng thời gian giữa hai cơn liên tiếp.

XEM THÊM

CÁCH LÀM GIẢM HẮT HƠI LIÊN TỤC TẠI NHÀ HIỆU QUẢ

Khi có dấu hiệu hắt xì mũi liên tục, bạn nên khám để được bác sĩ hướng dẫn điều trị đúng cách. Song song đó, các biện pháp sau đây sẽ giúp giảm nhanh các triệu chứng của bệnh, giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn trong sinh hoạt.

Uống đủ nước mỗi ngày Tắm nước ấm

Hơi nước ấm giúp khiến cho dịch lỏng và đào thải ra ngoài. Bạn cũng có thể nhỏ thêm 1-2 giọt tinh dầu khuynh diệp hay hoa oải hương vào nước tắm cũng khá hiệu quả, giúp cơ thể thư giãn, dễ chịu cũng như ngăn chặn cảm lạnh, hắt hơi sổ mũi

Sử dụng lá tía tô

Lấy 1 nắm lá tía tô tươi, giã nát, rồi cho nước sôi vào khuấy đều, lọc bỏ bã để lấy nước uống. Hoặc bạn có thể lấy lá tía tô rửa sạch thái nhỏ sợi, trộn vào cháo để ăn trong lúc cháo còn nóng. lúc mồ hôi đã ra thì lấy khăn khô lau sạch và thay quần áo khác.

Sử dụng gừng tươi Bổ sung chất quercetin

Quercetin là một hợp chất tự nhiên được tìm thấy trong trà đen, táo, hành tây đỏ, cà chua … Bạn có thể tăng cường ăn các thực phẩm này nếu không tìm thấy Quercetin dạng viên. Quercetin có tác dụng ngăn cơ thể không mắc hắt hơi sổ mũi.

Uống nước ép trái cây Uống mật ong và chanh CÁC LƯU Ý ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG

Thêm vào đó, người bệnh buộc phải thực hiện biện pháp ly dị nguyên để quy trình chữa trị viêm nhiễm mũi dị ứng đạt hiệu quả cao nhất:

➨ Hạn chế nuôi chó, mèo trong nhà vì rất có khả năng lông thú vật là nguyên nhân gây nên dị ứng. Nếu như chẳng thể không nuôi thì bắt buộc giảm thiểu tiếp xúc với chúng ở mức tối đa.

➨ Giặt chăn, ga, gối, đệm định kỳ, thường xuyên, kể cả vải bọc ghế, bọc nệm, nhằm tránh sự tồn tại cũng như tạo cơ hội sinh trưởng cho những vi khuẩn.

➨ Vệ sinh nhà cửa thoáng mát, sạch sẽ, giảm bớt để xảy ra ẩm thấp, không cho nấm mốc phát triển.

➨ Cai thuốc lá, thuốc lào

➨ Hạn chế ăn các thực phẩm dễ gây ra dị ứng hoặc đã xác định là từng dẫn đến dị ứng cho bản thân mình (ví dụ như hải sản).

➨ Hạn chế tiếp xúc với bụi bẩn (bụi trong nhà và bụi ngoài đường): Đeo khẩu trang khi quét dọn nhà cửa cũng như khi ra con đường.

TRUNG TÂM TƯ VẤN SỨC KHỎE

(Được sở y tế cấp phép hoạt động)

Hotline tư vấn miễn phí: 028 3863 5512

Sáng Ngủ Dậy Là Hắt Hơi, Sổ Mũi, Ngứa Mũi

Hắt hơi sổ mũi, ngứa mũi có phải là dấu hiệu sắp ốm

Căn cứ vào dấu hiệu của hắt hơi, ngứa mũi bác sĩ có thể phân loại một cách tương đối nguyên nhân gây hắt hơi là do viêm mũi vận mạch hoặc viêm mũi dị ứng.

Hiện tượng hắt hơi thường kèm thêm dấu hiệu chảy mũi và ngạt tắc mũi, đau nhức đầu.

Hắt hơi là triệu chứng thường gặp ở những người bị mắc bệnh viêm mũi dị ứng, viêm mũi vận mạch, hơn nữa bệnh lại có tính chất gia đình.

Khi khám thấy niêm mạc mũi của những người này thường phù nề, nhợt nhạt hoặc có màu tím nhạt, có thể có những khối gọi là polip do sự thoái hoá của niêm mạc mũi trong tình trạng bị viêm lâu ngày gây nên. Cần tìm đúng nguyên nhân để cắt dấu hiệu hắt hơi. Ở một số người bệnh, hắt hơi xuất hiện vào những mùa nhất định trong năm.

Với người bị viêm xoang, viêm mũi dị ứng thì niêm mạc mũi xoang thường rất nhạy cảm, chính vì vậy nên khi tiếp xúc với không khí lạnh đột ngột sẽ dễ bị kích thích gây tăng tiết dịch dẫn đến tình trạng chảy mũi, sổ mũi nhiều. Thường gặp nhiều vào buổi sáng sớm khi ngủ dậy, hoặc khi vào mùa đông lạnh, lúc này nhiệt độ môi trường thường lạnh hơn so với nhiệt độ của cơ thể.

Dựa vào những thông tin bạn chia sẻ thì bệnh của bạn đã là chuyển sang giai đoạn mãn tính, việc điều trị sẽ khó khăn, phức tạp hơn, đòi hỏi một thời gian điều trị tương đối dài mới có thể ổn định hoàn toàn được.

Và, để bệnh có cơ hội tái phát hay không, phụ thuộc rất nhiều vào sự kiên trì trong điều trị, chế độ ăn uống và giữ vệ sinh xoang – mũi của bạn.

Sáng ngủ dậy là hắt hơi, sổ mũi, ngứa mũi – Chữa thế nào cho khỏi?

Uống đủ và hơn 2 lít nước mỗi ngày

Bạn cần đảm bảo trong giai đoạn này cơ thể không bị khử nước, vì điều này sẽ càng khiến cho tình trạng càng trở nên tồi tệ hơn. Việc uống nhiều nước có thể giúp cuốn trôi đi một số đờm hay nước mũi còn đọng lại trong cổ họng, giúp bạn dễ thở hơn.

Lưu ý: Tuy xì mũi có thể sẽ đem lại cho bạn cảm giác dễ chịu hơn, tuy nhiên bạn nên hạn chế xì mũi vì vi khuẩn rất dễ ngược theo vòi tai gây viêm tai giữa, hoặc gây viêm xoang, rất nguy hiểm.

Hơi nước ấm giúp làm lỏng dịch mũi, giúp bạn dễ hỉ ra.

Ngoài ra, khi tắm bạn có thể nhỏ thêm 1-2 giọt tinh dầu khuynh diệp hoặc hoa oải hương vào nước tắm cũng rất hiệu quả, giúp cơ thể thư giãn, thoải mái và ngăn chặn cảm lạnh, hắt hơi sổ mũi

Dùng tía tô Lấy lá tía tô tươi từ 15-20 g, giã nát, rồi cho nước sôi vào khuấy đều, gạn lấy nước uống. Hoặc lấy lá tía tô rửa sạch thái nhỏ sợi, trộn vào cháo ăn nóng rồi nằm đắp chăn cho ra mồ hôi sẽ giảm hắt hơi sổ mũi do cảm. Khi mồ hôi đã ra thì lấy khăn khô lau sạch và thay quần áo khác.

Bóc mẩu gừng nhỏ và nhai nuốt nước. Gừng làm ấm cơ thể, tăng sự lưu thông máu và làm giảm các triệu chứng chảy nước mũi. Ăn hai hoặc ba lần một ngày để hạn chế chảy nước mũi

Quercetin là một hợp chất nhiên có trong trà đen, táo, hành tây đỏ, cà chua và các thực phẩm khác. Nếu bạn không thể tìm thấy quercetin dưới dạng thuốc viên, bạn cũng có thể ăn thực phẩm có chứa hợp chất này. Quercetin có tác dụng ngăn cơ thể không bị hắt hơi sổ mũi.

Mật ong chanh thêm vào cốc trà giúp giảm chứng hắt hơi và cảm lạnh

Hắt hơi thường là một phản ứng quá mức với hệ miễn dịch trong cơ thể. Vitamin C là loại chống hắt hơi sổ mũi tự nhiên, do vậy nên uống nhiều nước ép trái cây họ cam quýt, bao gồm cả cam và bưởi. Bạn cũng có thể uống nước chanh tươi, vì chanh cũng chứa vitamin C.

Mật ong là chất chống khuẩn, trong khi chanh cung cấp vitamin C. Cả hai chất này sẽ giúp giảm không chỉ hắt hơi mà còn các triệu chứng khác của cảm lạnh hoặc dị ứng.

hoặc khi uống trà các bạn có thể thêm chút mật ong, uống khi nóng rất tốt giúp bạn phòng bệnh cảm lạnh và dị ứng

Hắt hơi thường là một phản ứng quá mức với hệ miễn dịch trong cơ thể. Vitamin C là loại chống hắt hơi sổ mũi tự nhiên, do vậy nên uống nhiều nước ép trái cây họ cam quýt, bao gồm cả cam và bưởi. Bạn cũng có thể uống nước chanh tươi, vì chanh cũng chứa vitamin C.

Hoa cúc có tác dụng chữa hắt hơi sổ mũi rất tốt và còn là loại thuốc an thần nhẹ. Uống trà hoa cúc trước khi đi ngủ sẽ cho bạn một giấc ngủ ngon.

Thêm vào đó, việc bạn sử dụng thuốc kháng sinh trong thời gian dài để chữa viêm xoang mũi dị ứng là không tốt đối với bệnh. Thuốc kháng sinh chỉ có thể giúp giảm triệu chứng của viêm mũi xoang trong thời gian ngắn, nếu sử dụng trong thời gian dài sẽ gây tác dụng phụ, khiến bệnh ngày càng nặng hơn. Đặc biệt với tình trạng bệnh viêm xoang mũi dị ứng như bạn, thì kháng sinh không có nhiều tác dụng

Thay vì dùng kháng sinh, bạn có thể sử dụng một số bài thuốc bằng thảo dược dân gian để hạn chế tác dung phụ, không làm bệnh trầm trọng hơn

Hình ảnh nụ hoa kinh giới – có tác dụng tốt với viêm xoang mũi dị ứng

Giới chuyên môn chúng tôi KHUYẾN KHÍCH người bệnh sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có chiết xuất từ thảo dược chuyên biệt cho viêm xoang, viêm mũi dị ứng. Ví dụ như chiết xuất từ nụ hoa kinh giới – đã được y học thế giới kết luận có tác dụng giảm mẫn cảm, chống dị ứng rất tốt cho người viêm xoang, viêm mũi .

Để đạt được kết quả tốt nhất nên kết hợp nụ hoa kinh giới với một số thảo dược có tính tiêu nhầy, kháng khuẩn, sát trùng như gai bồ kết, hoắc hương, kim ngân hoa….

Có thể sắc nụ hoa kinh giới uống để chữa viêm xoang không? Xoang Bách Phục có gì tốt cho người viêm xoang, viêm mũi dị ứng?

Thân mến!

Bao nhiêu tiền 1 hộp Xoang Bách Phục?

Cập nhật thông tin chi tiết về Ngủ Dậy Bị Chảy Nước Mũi, Hắt Hơi Liên Tục Chữa Như Thế Nào ? trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!