Bạn đang xem bài viết Nuôi Chó Bị Chết Là Điềm Gì, Có Đen Không, Có Nên Chôn Không? được cập nhật mới nhất trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nuôi chó bị chết có đen không?
Nếu như ở Việt Nam, chó đơn thuần là một loài động vật nuôi, một người bạn thân thiết của nhiều người, thì ở những nước Tây và Nam Á, chó được coi là một con vật thiêng liêng đáng được trân quý và có rất nhiều nơi thời phụng chó.
Theo họ, chó không chỉ là vật giữ nhà mà còn là loài vật có khả năng cảm thụ tâm linh và thông báo cho con người nhiều điều mà con người không biết tới, ví dụ như đánh hơi thấy các linh hồn và xua đuổi linh hồn để không xâm phạm vào gia đình bạn.
Nhưng nuôi chó bị chết có đen không? Tất nhiên là ĐEN rồi, về cả phạm trù vật chất lẫn tâm linh. Xét về vật chất, giá trị của một chú chó không nhỏ, điều đó có nghĩa là bạn vừa bị tổn thất một khoản tiền rất lớn. Còn xét về giá trị tâm linh, người liên hệ với cõi âm và bảo vệ gia đình bạn đã mất, điều đó có nghĩa là sắp có những chuyện xấu sẽ xảy ra với bạn.
Chó bị chết là điềm gì?
Thế nên, nếu một chú chó đang nuôi khỏe mạnh mà bị chết, trong khi trước đó không hề có dấu hiệu của bệnh tật thì rất có thể là dấu hiệu cho thấy một người thân nào đó trong gia đình bạn sắp sửa mất đi. Ngoài ra, nếu chú chó già khóc thì cũng là điềm báo tương tự, bởi chó rất trung thành nên chúng đang khóc thương cho một ai đó sắp ra đi.
Tuy nhiên cũng có nhiều ý kiến lại cho rằng, chó bị chết là điềm báo cho thấy mối quan hệ của bạn với một người nào đó đang xấu dần đi hoặc sức khỏe của người thân trong gia đình đang có dấu hiệu đi xuống.
Ngoài ra, chó bị chết cũng là điềm báo nhắc nhở bạn nên xem lại bản thân, có thể bạn đi sai đường lạc hướng, bị cái xấu cái ác lấn lướt, làm mờ mắt, và chú chó rời xa bạn để cảnh giác bạn, hãy tỉnh ngộ, đừng để những điều đáng tiếc sẽ xảy ra.
Chó bị chết phải làm sao, có nên chôn không? Có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này. Một số người cho rằng nên đem chôn để cho linh hồn con chó được yên nghỉ, bởi nó cũng như một thành viên của gia đình vậy, và chôn cất đàng hoàng chúng sẽ cảm nhận được tình yêu thương của chủ, không còn cô đơn lạnh lẽo nữa.
Tuy nhiên, một số trường hợp, người ta cho rằng chó chết đi không nên mang đi chôn cất gần khu vực nhà vì khi ấy sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ của những con chó sau này.
Chó bị chết phải làm sao tùy thuộc vào quan điểm của mỗi người, nhưng chung quy lại bạn không nên chôn kết hoặc ném bừa bãi kẻo làm ô nhiễm môi trường gây ra mùi thối và mang tới nhiều mầm bệnh cho những người sống lân cận.
Bị Gọi Là Wibu Thì Có Chết Không?
Disclaimer: Bài viết không bàn về việc wibu là tốt hay xấu, không mang tính cổ xúy hay bảo vệ bất kỹ xu hướng nào. Bài viết chỉ mang tính tâm sự và 1 phần nào đấy giúp các otaku/wibu như mình, hay bất cứ ai bị kỳ thị vì sở thích nào đó sống thanh thản hơn :3.
Bài viết này là góc nhìn của một thằng ‘closet otaku/wibu’ 8 năm về trào lưu wibu và phản ứng của otaku/wibu với vấn đề này. Gọi là ‘closet wibu’ vì mình luôn không để lộ đời sống wibu của mình và tách biệt rạch ròi đời sống riêng và đời sống xã hội công việc, 1 phần để thuận lợi cho cuộc sống nói chung, nhưng phần lớn hơn cả là để có thể sử dụng tối đa thời gian rảnh của mình cho sở thích mà không bị ai làm phiền. Tóm lại là mình đơn giản là coi những gì xã hội this nói về cộng đồng that là những ý kiến của người có hiểu biết phiến diện và do đó cách đơn giải quyết đơn giản là … kệ họ.
Lần đầu tiên mình bị gọi là weeaboo là hồi đi học ở Mỹ (Mình để tên acc Dota là tên nv anime và sau một trận Dota thua sml thì thằng đồng đội người Mỹ đã chửi mình là thằng “weeaboo shitstain”). Lúc mới bị gọi là weeaboo thì mình cũng khá ức chế nhưng mà lúc mình đọc thử xem weeaboo là gì thì mình thấy rằng những gì thì thấy các miêu tả về weeaboo có phần nào đúng (mình béo, đang ở với bố mẹ, tương đối nghiện ngập, có gối ôm, có chơi nhựa, có thích ramen, takoyaki, pocky, etc.) nhưng hầu hết thì là sai (mình không có thất nghiệp, không có chạy naruto, không cosplay, không chêm từ nào tiếng Nhật trừ khi ngồi cùng đám cùng sở thích với mình, không có bài Việt ưa Nhật, v.v.). Nói tóm lại là kết quả mình thấy khi một người gọi mình là weeaboo (hay wibu) thì đơn giản là mình thấy là họ sai và chỉ kết luận dựa trên một biểu hiện bên ngoài nào đó của mình nên mình cũng bỏ qua những câu đó. Mặt khác thì bản thân mình cũng thấy sở thích của mình chẳng có gì là sai trái cả nên mình cũng không thấy bị gọi là một thằng thích anime thì có gì là xúc phạm. Bên cạnh anime thì mình cũng nghiện ngập nhiều thứ khác như là một số game, một số môn thể thao, ca hát, v.v. và mình qua quá trình nghiện nhiều thứ như vậy thì mình thấy những ‘bệnh nghiện’ này có nhiều điểm chung. Thậm chí gần đây mình thấy film Hàn (ờ mấy cái film mà mấy thằng con trai hay bảo chỉ cho con gái ấy) cũng dễ gây nghiện vch. Do đó mình thấy là nghiện anime và hoàn toàn bình thường, và ai cũng sẽ nghiện ngập cái gì đấy, chỉ là do hoàn cảnh đời sống, số phận run rủi và do tính cách con người bạn thì sẽ dẫn đến các bạn nghiện ngập những thứ khác nhau thôi. Đối với mình thì số phận đưa mình tới với anime.
Quay trở lại về phong trào ‘Wibu’, mình thấy nhiều bạn không thích bị gọi là wibu thường lý luận rằng từ ‘wibu’ bắt nguồn từ từ ‘weeaboo’ từ Tiếng Anh và đang được sử dụng sai và là kết quả của sự thiếu hiểu biết. Điều này thì không sai, nhưng theo mình việc đó cũng không quan trọng, bởi vì nếu mục đích của từ ‘wibu’ theo ý người nói là để chỉ những người thích anime nói chung thì chúng ta hoàn toàn có thể chấp nhận hiểu theo ý của họ trong hoàn cảnh giao tiếp (chừng nào họ không sử dụng từ này theo ý nghĩa của nó ở Tiếng Anh hay sử dụng nhập nhằng giữa 2 ý nghĩa). Điều này tương tự như việc từ Bụt vốn có nguồn gốc từ từ बुद्धा (buddha) tức là Phật, nhưng được qua quá trình tam sao thất bản bởi văn hóa dân gian Việt Nam đã được biến thể thành một vị tiên ông hiền từ râu tóc bạc phơ, và cho đến ngày nay thì vẫn được dùng theo ý nghĩa đó. Kể cả khi phát hiện ra nguồn gốc của từ Bụt thì cũng không ai muốn thay đổi lại về ý nghĩa ban đầu của nó bởi vì trong mọi hoàn cảnh giao tiếp từ Bụt đều được hiểu theo nghĩa “tiên ông”. (Bản thân mình thì thấy việc các bạn muốn được gọi là ‘otaku’ thay vì ‘wibu’ cũng hơi buồn cười vì ‘otaku’ thật ra cũng không hẳn là được đón nhận tích cực lắm ở Nhật Bản, mặc dù có lẽ là vẫn khá hơn là weeabo. Để không làm nhạt đi ý chính của bài thì mình sẽ không đề cập sâu) Tóm lại, điều mình muốn nói là: Trên phương diện cá nhân, nếu họ đã muốn miệt thị bạn thì gọi bạn là 1 thằng otaku, 1 thằng wibu hay là thằng 27 tuổi còn xem hoạt hình chơi búp bê hay cái gì đó đại loại như vậy thì ý nghĩa cũng không khác nhau là mấy.
Không dùng từ ngữ bậy nhưng nói lời lẽ lăng mạ với thái độ kỳ thị thì còn bậy hơnĐiểm thứ ba, theo mình, bản chất của việc các bạn muốn được gọi là một ‘otaku’ thay vì ‘wibu’ thực chất là sự mong muốn được công nhận. Bạn muốn được gọi là một ‘otaku’ – như một thành viên của một cộng đồng đã tương đối được công nhận hơn ở môt quốc gia văn minh tiên tiến (hay thậm chí là ở quốc tế) thay vì được gọi là một thằng ‘wibu’ ở Việt Nam. Hiện tượng này thì cũng khá giống với việc cộng đồng Games chuyên nghiệp muốn được coi là Thể thao Điện tử (Esports). Nói một cách đơn giản: Xã hội thích thể thao, xã hội không thích điện tử. Cha mẹ muốn con chơi thể thao, cha mẹ không muốn con cái chơi điện tử. Đó là sự khác biệt chính giữa việc được coi là ‘video games’ hay là ‘Esports’. Tương tự thì việc muốn bản thân mình cũng như cộng đồng của mình được gọi là ‘otaku’ thay vì lũ wibu thực chất là sự mong muốn được công nhận và nhìn nhận một cách tích cực hơn. Tuy nhiên thông thường thì để được công nhận thì các bạn sẽ cần những thay đổi về tiềm lực nhiều hơn là thay đổi một cái tên gọi. Chẳng hạn như về phía Esports thì nó là một ngành công nghiệp tỉ đô, có các giải đấu và một bộ phận pro player có thu nhập tương đương hoặc tốt hơn các vận động viên thể thao truyền thống và bây giờ dù người đời có gọi họ là Trò chơi điện tử hay không thì nó vẫn sống yên ổn. Mình cũng không nhớ chắc chắn lắm nhưng theo Dota Quote thì trong một cuộc phỏng N0tail hoặc Jerax (sau khi vô địch The International 8 và 9 của Dota) đã nói là họ cũng chả quan tâm đến việc Esports có được coi là thể thao hay không. Được công nhận thì cũng hay đấy, nhưng không được công nhận thì cũng chẳng sao cả. Quay trở về chuyện mình, ông anh trai mình thì h 33 tuổi tối vẫn giã dota đều đều con nhỏ còn lười không bế nhưng mà đi làm thu nhập thì cũng 30+ củ đều đều nên bố mẹ mình giờ vẫn bảo mình cứ theo ổng mà học (Mặc dù hồi lớp 11 ổng đi net bố mẹ bắt được gõ cho một trận xong cãi nhau bỏ nhà mấy hôm). Tóm lại là nếu tổng thể con người bạn lành mạnh và tử tế thì bạn có thích cái gì người khác cũng chả nói được.
Điểm cuối cùng khiến mình không thể nhìn nhận một cách nghiêm túc việc chụp mũ wibu được đó là sự phân hóa đa dạng trong cộng đồng người thích anime. Mỗi người đến với anime trong một hoàn cảnh khác nhau, với một nền tảng văn hóa, trải nghiệm khác nhau và được tiếp xúc với những dòng, nhóm anime khác nhau có thể tạo ra những wibu hoàn toàn khác nhau. Trong nhóm bạn closet wibu của mình thì có người thu nhập chữ số, có thằng lương lẹt đẹt 1 chữ số, cũng có thằng công việc không bao giờ ổn định, nay đây mai đó. Rồi nhiều khi cùng một nhóm thích cùng một bộ anime nhưng không bao giờ đồng ý waifu nào và thích nhất, đoạn nào hay đoạn nào dở, đoạn nào vẽ đẹp đoạn nào vẽ xấu, nhạc nào hay nhạc nào không. Tóm lại một wibu là một wibu nhưng cũng đồng thời là một con người bình thường, mỗi người có một tính cách riêng, hoàn cảnh riêng, trải nghiệm riêng, ý thích riêng, cuộc sống riêng …, và mỗi người trong số đó thì đều đáng trọng cả. Từ wibu nếu có thì chỉ phản ánh sở thích của bạn, nó không phản ánh tư cách con người của bạn. Thế nên bạn chẳng có việc gì phải xấu hổ về tư cách của bạn khi bạn bị gọi là wibu cả.
Để kết bài thì mình xin update lại cái disclaimer nho nhỏ của mình. Bài viết này của mình hoàn toàn chỉ nhằm đến phản ứng nội tại của từng wibu đối việc bị xã hội gọi là wibu, hay bị kỳ thị nói chung. Nó không có giá trị làm xã hội bớt gọi các bạn là wibu hay cải thiện cái nhìn của họ về các bạn. Nhưng có thể nó sẽ giúp các bạn sống thanh thản hơn trong khi vẫn bị gọi là wibu và bị kỳ thị :v. Nhưng tất nhiên là các bạn phải đảm bảo là sở thích của các bạn không gây ảnh hưởng đến những người khác nữa: Nếu bạn cosplay quẩy nhạc wibu trên các nền nhạc khác nhau ở giữa đường giữa chợ thì phần lỗi dĩ nhiên thuộc về bạn rồi ;).
Theo dõi để nhận thông báo khi có bài viết mới của tác giả này
Bị Ngứa Tai Phải Là Điềm Gì? Có Nguy Hiểm Không? Có Tốt Không?
+ Bị ngứa tai phải là điềm gì? có nguy hiểm không? có tốt không? Trong thế giới tâm linh có rất nhiều hiện tượng xảy ra mang đến 1 điềm báo mà không ai lường trước được. Cũng giống như hiện tượng giật mắt phải, thì ngứa tai phải cũng báo trước việc gì đó. Hiện tượng này được xem xét theo từng khung giờ xác định để có thể tiên đoán trước việc gì xảy ra. Vậy ngứa…
Lá số tử vi tháng 3 năm 2019 cung Cự Giải chi tiết nhất, cụ thể nhất
Vận hạn tử vi tháng 6 năm 2019 Cung Song Ngư (19/2 – 20/3)
Tuổi Quý Hợi 1983 sinh con 2021 có tốt không? hợp mệnh bố mẹ hay không?
Sinh năm 1997 xây nhà 2020 có được không? Năm Đinh Sửu hợp màu, hướng nào
Sinh năm 1991 xây nhà 2020 có được không? Năm Tân Mùi hợp màu, hướng nào
+ Bị ngứa tai phải là điềm gì? có nguy hiểm không? có tốt không?
Trong thế giới tâm linh có rất nhiều hiện tượng xảy ra mang đến 1 điềm báo mà không ai lường trước được.
Cũng giống như hiện tượng giật mắt phải, thì ngứa tai phải cũng báo trước việc gì đó.
Hiện tượng này được xem xét theo từng khung giờ xác định để có thể tiên đoán trước việc gì xảy ra.
Đây có thể là điềm báo sắp mất đồ cho gia chủ. Đề phòng cẩn thận nhà cửa.
Điềm báo sẽ xảy ra tranh cãi lớn, hãy giữ bình tĩnh trước những tình huống và cẩn trọng lời nói.
Việc trên trời tự dưng rớt xuống khiến bạn sẽ rất bận rộn và mệt mõi.
Ngứa tai phải từ 5 giờ sáng đến 7 giờ sáng.
Tin vui từ trên trời rơi xuống, hãy tận hưởng niềm hân hoan từ người thân của bạn.
Từ 7h sáng đến 9 giờ sáng.
Ngứa tai phải từ 9 giờ sáng đến 11 giờ trưa.
Việc tốt thì phải hưởng thành quả, bạn sẽ nhận được thành quả từ những việc tốt mình đã làm.
Từ 11 giờ trưa đến 13 giờ trưa.
Đây là điềm báo có người đang nhắc tới bạn, muốn gặp bạn và trò chuyện với bạn.
Ngứa tai phải từ 13 giờ trưa đến 15 giờ trưa.
Có thể sẽ có người thân từ xa tới thăm bạn.
Từ 15 giờ trưa đến 17 giờ chiều.
Có tin vui từ người thân mang cho bạn.
Từ 17 giờ chiều đến 19 giờ tối.
Điềm báo tốt lành, những thành quả mà bạn đã cố gắng sẽ được gặt hái.
Từ 19 giờ tối đến 21 giờ chiều.
Từ 21 giờ tối đến 23 giờ tối.
Dự báo sẽ có người mời bạn tiệc rượu, hoặc đám cưới …
Cách Xem Tướng Chó Xấu Không Nên Nuôi Và Những Lưu Ý Khi Chọn Chó
Cách xem tướng chó xấu không nên nuôi là mối quan tâm của rất nhiều người muốn nuôi và chăm sóc cún cưng. Chó là loài vật nuôi quen thuộc và trung thành, không chỉ là vật nuôi mà còn như thành viên trong gia đình. Bài viết này, sẽ giúp bạn có những cách và thông tin để xem tướng chó tốt cũng như tướng chó phản chủ để cân nhắc khi lựa chọn mang về chăm sóc.
– Màu lông của chó
Màu lông chính là yếu tố và là đặc điểm dễ nhận ra nhất của một chú chó khôn. Bạn nên chọn những chú chó có bộ lông màu đen, màu trắng hay vàng là những chú chó quý.
– Dựa vào các đốm trên thân chó
Những chú chó có đốm mặt, đốm trên lưng và đốm ở lưỡi là những chú chó khôn, được rất nhiều người chọn mua.
– Đặc điểm của chân chó
Đây cũng được xem là dấu hiệu để nhận biết chú chó có khôn hay không. Nếu chân thẳng đẹp, chắc khỏe với tướng đi dũng mãnh cũng được dân gian chọn là giống chó khôn và quý.
– Các đặc điểm khác
Xem tướng chó cần quan tâm đến các biểu hiện như mắt to, phía trên hai mày điểm đậm màu hơn lông (chó bốn mắt), tai vểnh thẳng rất tốt khi lắng nghe, lưỡi đốm đen, đuôi chóp đuôi cong về phía phải thì hãy nên mua về ngay vì đó là tổng hợp các đặc điểm của một chú chó khôn.
Cách xem tướng chó (cẩu tướng pháp) dựa trên khoa học
Bên cạnh những đặc điểm về ngoại hình, những chuyên gia xem tướng chó còn dựa trên các kiến thức khoa học để chọn lựa những chú chó khôn và thông minh nhất. Cơ bản như sau:
– Người bán cần có uy tín
Trước khi mua, bạn cần phải biết rõ người bán chó có đủ uy tín hay không. Dựa vào bạn bè, người quen, qua các diễn đàn.. hoặc đến tận nơi để xem trước khi mua cún cưng về nhà.
– Dựa vào sức khỏe của chú chó
Hãy xem xét một cách cẩn thận về sức khỏe của cún cưng, về tình trạng bệnh trước và trong khi mang về nuôi. Nếu dù có những biểu hiện của một chú chó khôn đến đâu mà bị nhiễm bệnh, hãy cân nhắc để mua về nuôi.
– Những biểu hiện, hành vi của chó
Hãy xem xét một cách cẩn thận về sự nhanh nhẹn, nghịch ngợm của chó, kiểm tra xem cún cưng mắt có đỏ hay không, mũi ướt hay không, chó có bị ho hay biếng ăn hay không… và cần quan sát từ 30 phút đến 1 tiếng.
Cách xem tướng chó (cẩu tướng pháp) dựa trên khoa học
Cách xem tướng chó phản chủ bạn cần biết
– Khi lại gần đàn chó, những con chó thấy người chạy đi thường nhút nhát, không biết giữ nhà, vì thế bạn không nên nuôi những chú chó này.
– Không nên chọn những chú chó khi thấy người là nhe răng, mũi nhăn, gầm gừ dữ dội. Loại chó này vô cùng hung dữ, có khả năng gây nguy hiểm cho người khác kể cả chính chủ nuôi của chúng.
– Những chú chó có đốm ở đuôi cũng nằm trong danh sách không nên nuôi. Chúng rất hay ăn vụng, không biết giữ nhà.
Cách chăm sóc cún cưng để chúng khỏe mạnh và phát triển tốt nhất
Sau khi áp dụng cách xem tướng chó ở phần trên, việc làm tiếp theo bạn cần lưu ý để chăm sóc chúng sao cho phát triển tốt nhất mỗi ngày. Hãy tham khảo những cách sau đã được nhiều chuyên gia áp dụng:
– Tiêm phòng bệnh cho chó định kỳ
Đây là bước đặc biệt quan trọng trong cách chăm sóc những chú cún cưng, có hai cách phòng bệnh mà bạn cần quan tâm là tiêm vaccine và tẩy giun:
Những chú chó con khoảng ba tuần tuổi nên bắt đầu tiêm những mũi đầu tiên, đến sáu tuần tuổi tiêm mũi thứ hai. Thông thường, đến mũi thứ hai là có thể ngưng nhưng nếu bạn muốn chắc chắn để phòng bệnh hơn thì có thể tiêm tiếp mũi thứ ba vào lúc cún cưng được chín tháng tuổi.
Đến lúc được khoảng 12 tuần tuổi, bạn có thể tiêm phòng dại cho chó với thời gian là mỗi năm một lần. Bạn có thể mang những chú chó tới các cơ sở thú y để tiêm phòng với mức chi phí dao động từ 120 – 200 nghìn đồng.
Tẩy giun sán cho những chú chó cần được thực hiện sớm và thường xuyên theo định kì với từng độ tuổi nhất định: Chó dưới 6 tháng tuổi, nên tẩy giun mỗi tháng 1 lần. Chó trên 6 tháng tuổi, nên tiêm khoảng 3 – 4 tháng 1 lần cho đến khi chúng được một tuổi thì chỉ cần lặp lại mỗi năm 1 lần mà thôi.
– Bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý cho chó
Để những chú chó được phát triển đầy đủ và khỏe mạnh mỗi ngày thì cung cấp khẩu phần ăn vô cùng quan trọng: cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, năng lượng như protein, chất béo, tinh bột, vitamin, khoáng chất… và tùy vào từng giai đoạn phát triển của cún cưng như sau:
Dưới 3 tuần tuổi (chó con cần được bú mẹ): Nên cung cấp chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng cho chó mẹ. Sau 4 – 5 ngày đầu mới sinh bú mẹ hoàn toàn, có thể cho cún uống thêm sữa ấm.
Sau 3 tuần tuổi: Có thể cho chó ăn cháo loãng, nấu chung với thịt băm và rau xay nhuyễn. Lúc cún được một tháng tuổi bạn có thể giảm dần lượng nước và cho chúng làm quen với việc ăn cơm.
Giai đoạn từ 1 – 2 tháng tuổi: Cho cún cưng ăn mỗi ngày khoảng năm bữa với đầy đủ dưỡng chất và khi đến lúc ba tháng tuổi thì nên giảm dần còn 2 bữa/ngày mà thôi.
Khi đủ 4 tháng tuổi: Bổ sung thức ăn đầy đủ bữa, đừng để chó đói và mệt.
– Những thức ăn không cho chó con ăn
Dưới 3 tháng tuổi không được cho chó gặm xương vì chúng không thể tiêu hóa được và rất dễ bị hóc.
Tránh để thức ăn quá nóng, quá lạnh, quá nhiều chất béo và đặc biệt kiểm tra thức ăn không bị ôi, thiu.
Không nên cho chúng ăn các loại thức ăn như gan, phổi bò và heo vì không đảm bảo an toàn.
Ngoài ra, không để cún của bạn ăn quá no trong mỗi bữa.
– Lưu ý về nơi ở của cún cưng
Cần đảm bảo nơi ở của chó con luôn được sạch sẽ, khô thoáng và ấm.
Thường xuyên vệ sinh nơi ở và thay lớp vải lót cho đàn chó.
Khi chó được một tháng tuổi, bạn nên bắt đầu dạy chúng cách đi vệ sinh để hình thành thói quen tốt lại giảm tình trạng nhiễm bệnh cho đàn chó.
Cách chăm sóc cún cưng để khỏe mạnh và phát triển tốt nhất
Cập nhật thông tin chi tiết về Nuôi Chó Bị Chết Là Điềm Gì, Có Đen Không, Có Nên Chôn Không? trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!