Bạn đang xem bài viết Sáng Ngủ Dậy Là Hắt Hơi, Sổ Mũi, Ngứa Mũi – Chữa Thế Nào Cho Khỏi? được cập nhật mới nhất trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chào bác sỹ, tôi hay bị sổ mũi, hắt hơi khi gặp thời tiết lạnh, nhất là vào mỗi buổi sáng ngủ dậy, mũi thì thường xuyên ngứa ngáy rất khó chịu. Bệnh cũng đã 5-6 năm rồi, tôi đi khám thì bác sỹ bảo bị viêm mũi dị ứng đang chuyển sang viêm xoang. Uống kháng sinh thì bớt nhưng rồi bệnh lại tái phát, gần đây tôi toàn phải dùng kháng sinh nặng, người rất mệt mà bệnh không đỡ nhiều thậm chí còn có dấu hiệu nặng hơn trước. Xin hỏi bác sỹ bệnh của tôi có thể chữa được không?
Chào bạn!
Nguyên nhân của hắt hơi, sổ mũi, ngứa mũi
Hắt hơi, sổ mũi xuất hiện khi niêm mạc mũi bị tác động bởi các yếu tố như lạnh, các chất kích thích (bụi, mùi hành cay, mùi nước hoa, phấn hoa, mùi thuốc nhuộm trong vải…).
Sau khi hắt hơi, có thể người đó lại trở lại hoàn toàn bình thường, hoặc hắt hơi cứ tiếp diễn sau đó sốt, chảy mũi, ngạt mũi, ho, khàn tiếng, thậm chí mất tiếng.
Do thời tiết sắp thay đổi là xuất hiện hắt hơi liên tục.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm trong môi trường hay sự nở rộ của các loài hoa xuân cũng khiến những người bị dị ứng mũi họng rất ngại, họ biết trước được rằng cứ đến mùa đó họ lại bị hắt hơi thường xuyên nên rất khó chịu mà không thể tránh được (trừ khi họ thay đổi môi trường sống).
Nếu chỉ có hắt hơi vào buổi sáng thì chưa phải là viêm xoang mà đó chỉ là dấu hiệu của bệnh viêm mũi dị ứng.
Nên xem: Chảy nước mũi, nguyên nhân và mẹo chữa hiệu quả
Hắt hơi sổ mũi, ngứa mũi có phải là dấu hiệu sắp ốm
Căn cứ vào dấu hiệu của hắt hơi, ngứa mũi bác sĩ có thể phân loại một cách tương đối nguyên nhân gây hắt hơi là do viêm mũi vận mạch hoặc viêm mũi dị ứng.
Hiện tượng hắt hơi thường kèm thêm dấu hiệu chảy mũi và ngạt tắc mũi, đau nhức đầu.
Hắt hơi là triệu chứng thường gặp ở những người bị mắc bệnh viêm mũi dị ứng, viêm mũi vận mạch, hơn nữa bệnh lại có tính chất gia đình.
Khi khám thấy niêm mạc mũi của những người này thường phù nề, nhợt nhạt hoặc có màu tím nhạt, có thể có những khối gọi là polip do sự thoái hoá của niêm mạc mũi trong tình trạng bị viêm lâu ngày gây nên. Cần tìm đúng nguyên nhân để cắt dấu hiệu hắt hơi. Ở một số người bệnh, hắt hơi xuất hiện vào những mùa nhất định trong năm.
Với người bị viêm xoang, viêm mũi dị ứng thì niêm mạc mũi xoang thường rất nhạy cảm, chính vì vậy nên khi tiếp xúc với không khí lạnh đột ngột sẽ dễ bị kích thích gây tăng tiết dịch dẫn đến tình trạng chảy mũi, sổ mũi nhiều. Thường gặp nhiều vào buổi sáng sớm khi ngủ dậy, hoặc khi vào mùa đông lạnh, lúc này nhiệt độ môi trường thường lạnh hơn so với nhiệt độ của cơ thể.
Dựa vào những thông tin bạn chia sẻ thì bệnh của bạn đã là chuyển sang giai đoạn mãn tính, việc điều trị sẽ khó khăn, phức tạp hơn, đòi hỏi một thời gian điều trị tương đối dài mới có thể ổn định hoàn toàn được.
Và, để bệnh có cơ hội tái phát hay không, phụ thuộc rất nhiều vào sự kiên trì trong điều trị, chế độ ăn uống và giữ vệ sinh xoang – mũi của bạn.
Sáng ngủ dậy là hắt hơi, sổ mũi, ngứa mũi – Chữa thế nào cho khỏi?
Uống đủ và hơn 2 lít nước mỗi ngày
Bạn cần đảm bảo trong giai đoạn này cơ thể không bị khử nước, vì điều này sẽ càng khiến cho tình trạng càng trở nên tồi tệ hơn. Việc uống nhiều nước có thể giúp cuốn trôi đi một số đờm hay nước mũi còn đọng lại trong cổ họng, giúp bạn dễ thở hơn.
Lưu ý: Tuy xì mũi có thể sẽ đem lại cho bạn cảm giác dễ chịu hơn, tuy nhiên bạn nên hạn chế xì mũi vì vi khuẩn rất dễ ngược theo vòi tai gây viêm tai giữa, hoặc gây viêm xoang, rất nguy hiểm.
Tắm nước ấm
Hơi nước ấm giúp làm lỏng dịch mũi, giúp bạn dễ hỉ ra.
Ngoài ra, khi tắm bạn có thể nhỏ thêm 1-2 giọt tinh dầu khuynh diệp hoặc hoa oải hương vào nước tắm cũng rất hiệu quả, giúp cơ thể thư giãn, thoải mái và ngăn chặn cảm lạnh, hắt hơi sổ mũi
Dùng tía tô
Dùng tía tô Lấy lá tía tô tươi từ 15-20 g, giã nát, rồi cho nước sôi vào khuấy đều, gạn lấy nước uống. Hoặc lấy lá tía tô rửa sạch thái nhỏ sợi, trộn vào cháo ăn nóng rồi nằm đắp chăn cho ra mồ hôi sẽ giảm hắt hơi sổ mũi do cảm. Khi mồ hôi đã ra thì lấy khăn khô lau sạch và thay quần áo khác.
Sử dụng gừng
Bóc mẩu gừng nhỏ và nhai nuốt nước. Gừng làm ấm cơ thể, tăng sự lưu thông máu và làm giảm các triệu chứng chảy nước mũi. Ăn hai hoặc ba lần một ngày để hạn chế chảy nước mũi
Bổ sung chất quercetin
Quercetin là một hợp chất nhiên có trong trà đen, táo, hành tây đỏ, cà chua và các thực phẩm khác. Nếu bạn không thể tìm thấy quercetin dưới dạng thuốc viên, bạn cũng có thể ăn thực phẩm có chứa hợp chất này. Quercetin có tác dụng ngăn cơ thể không bị hắt hơi sổ mũi.
Uống nước ép trái cây
Hắt hơi thường là một phản ứng quá mức với hệ miễn dịch trong cơ thể. Vitamin C là loại chống hắt hơi sổ mũi tự nhiên, do vậy nên uống nhiều nước ép trái cây họ cam quýt, bao gồm cả cam và bưởi. Bạn cũng có thể uống nước chanh tươi, vì chanh cũng chứa vitamin C.
Uống mật ong và chanh
Mật ong chanh thêm vào cốc trà giúp giảm chứng hắt hơi và cảm lạnh
Mật ong là chất chống khuẩn, trong khi chanh cung cấp vitamin C. Cả hai chất này sẽ giúp giảm không chỉ hắt hơi mà còn các triệu chứng khác của cảm lạnh hoặc dị ứng.
hoặc khi uống trà các bạn có thể thêm chút mật ong, uống khi nóng rất tốt giúp bạn phòng bệnh cảm lạnh và dị ứng
Uống nước ép trái cây
Hắt hơi thường là một phản ứng quá mức với hệ miễn dịch trong cơ thể. Vitamin C là loại chống hắt hơi sổ mũi tự nhiên, do vậy nên uống nhiều nước ép trái cây họ cam quýt, bao gồm cả cam và bưởi. Bạn cũng có thể uống nước chanh tươi, vì chanh cũng chứa vitamin C.
Trà hoa cúc
Hoa cúc có tác dụng chữa hắt hơi sổ mũi rất tốt và còn là loại thuốc an thần nhẹ. Uống trà hoa cúc trước khi đi ngủ sẽ cho bạn một giấc ngủ ngon.
Thêm vào đó, việc bạn sử dụng thuốc kháng sinh trong thời gian dài để chữa viêm xoang mũi dị ứng là không tốt đối với bệnh. Thuốc kháng sinh chỉ có thể giúp giảm triệu chứng của viêm mũi xoang trong thời gian ngắn, nếu sử dụng trong thời gian dài sẽ gây tác dụng phụ, khiến bệnh ngày càng nặng hơn. Đặc biệt với tình trạng bệnh viêm xoang mũi dị ứng như bạn, thì kháng sinh không có nhiều tác dụng
Thay vì dùng kháng sinh, bạn có thể sử dụng một số bài thuốc bằng thảo dược dân gian để hạn chế tác dung phụ, không làm bệnh trầm trọng hơn
Hình ảnh nụ hoa kinh giới – có tác dụng tốt với viêm xoang mũi dị ứng
Giới chuyên môn chúng tôi KHUYẾN KHÍCH người bệnh sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có chiết xuất từ thảo dược chuyên biệt cho viêm xoang, viêm mũi dị ứng. Ví dụ như chiết xuất từ nụ hoa kinh giới – đã được y học thế giới kết luận có tác dụng giảm mẫn cảm, chống dị ứng rất tốt cho người viêm xoang, viêm mũi .
Để đạt được kết quả tốt nhất nên kết hợp nụ hoa kinh giới với một số thảo dược có tính tiêu nhầy, kháng khuẩn, sát trùng như gai bồ kết, hoắc hương, kim ngân hoa….
Thân mến!
Nụ hoa kinh giới (Có tên vị thuốc là Kinh giới tuệ) – 1 trong các vị thuốc đầu bảng cho bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng. Có thể dùng nụ hoa của cây kinh giới khi mới chớm nở 1/3 phơi khô rồi sắc uống hàng ngày có tác dụng giải mẫn cảm, giảm dị ứng rất tốt.
Tuy nhiên, nếu chỉ dùng riêng kinh giới chữa viêm xoang thì khó đạt được kết quả cao. Để tăng cường hiệu quả trị viêm xoang từ nụ hoa kinh giới, các nhà khoa học khuyên nên kết hợp thêm với 1 số thảo dược khác như: gai bồ kết để tiêu mủ, kháng viêm; Kim Ngân Hoa để diệt khuẩn, sát trùng….
Trên thị trường hiện nay có nhiều sản phẩm có tác dụng với bệnh viêm xoang, viêm mũi nói chung. Nhưng chỉ có Xoang Bách Phục là sản phẩm dành riêng cho bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng. Ngoài thành phần chính từ nụ hoa kinh giới có tác dụng giảm mẫn cảm, chống dị ứng…thì còn có các thảo dược khác như gai bồ kết, kim ngân hoa, hoắc hương, ImmuneGamma,…rất tốt trong việc làm giảm nhanh các triệu chứng của bệnh và tăng cường miễn dịch cho cơ thể…
Với thành phần chính chiết xuất từ nụ hoa kinh giới có tác dụng làm giảm mẫn cảm, ngăn chặn nguy cơ dị ứng. Đồng thời kết hợp thêm với các thảo dược khác như: gai bồ kết, hoắc hương, kim ngân hoa… có tác dụng kháng viêm, tiêu nhày, giảm đau các vùng xoang mũi
Thảo dược được chọn lọc, sản xuất trên công nghệ hiện đại để có được chất lượng tốt, an toàn, không tác dụng phụ
Không chỉ giúp giảm nhanh các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, ngứa mũi…mà còn giúp cơ thể thích nghi với các tác nhân gây dị ứng, cải thiện cơ địa nhạy cảm, từ đó sẽ ngăn chặn bệnh tái phát
Khi bạn thấy mình có các triệu chứng như: có dịch mũi hoặc mủ chảy ra nhiều, thường xuyên ngứa mũi, hắt hơi nhiều, ngạt mũi hoặc có dịch chảy xuống họng làm ho nhiều, khạc đờm, đau đầu – mặt quanh khu vực trán, mũi miệng, hốc mắt..…
Muốn biết chính xác xem mình bị viêm xoang do nguyên nhân gì để có hướng điều trị phù hợp nhất thì bạn nên đến khám tại các chuyên khoa tai mũi họng
Để được tư vấn dùng Xoang Bách Phục hiệu quả: vui lòng gọi về tổng đài sản phẩm 18001014 (miễn phí cước)
Xoang Bách Phục có giá bán lẻ tại nhà thuốc khoảng 130 – 135 nghìn/ 1 hộp. Giá có thể
rẻ hơn
ở 1 số nhà thuốc hoặc do số lượng hộp bạn mua 1 lần
Hiện Xoang Bách Phục có bán rộng rãi tại các hiệu thuốc tây trên toàn quốc, bạn có thể vào link này
Cần hỏi thêm về sản phẩm hoặc địa chỉ nhà thuốc vui lòng liên hệ tổng đài 18001014 (miễn phí cước gọi).
Bé Hắt Xì Hơi Chảy Nước Mũi Liên Tục Là Bệnh Gì? Chữa Thế Nào
Hắt xì hơi chảy nước mũi liên tục là triệu chứng khá phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Nhất là khi tiết trời đang dần chuyển lạnh như hiện nay. Vậy nguyên nhân nào khiến cho trẻ hắt hơi chảy nước mũi? Mẹ có thể làm gì để giảm bớt sự khó chịu cho bé? Đừng bỏ lỡ những thông tin tiếp theo đây nếu như muốn hiểu rõ hơn về vấn đề này.
1/ Bé hắt xì hơi chảy nước mũi liên tục là bệnh gì?
Cảm lạnh là một trong những thủ phạm hàng đầu khiến cho con của bạn bị hắt xì hơi liên tục và chảy nước mũi. Khi bị cảm lạnh, bé còn gặp phải các triệu chứng khác như nghẹt mũi, đau họng, ho ra đờm, sốt nhẹ, mệt mỏi, hay nôn trớ,… Nước mũi của bé từ trong, loãng cũng sẽ dần trở nên đặc hơn và chuyển sang màu vàng, xanh.
Nhìn chung, cảm lạnh là một bệnh lý nhiễm trùng đường hô hấp do virus gây nên cực kỳ phổ biến ở trẻ sơ sinh cùng trẻ nhỏ. Thông thường, cảm lạnh sẽ biến mất trong vòng 7 – 10 ngày và ít gây ra biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu chủ quan, bệnh lý này cũng có thể khiến bé bị viêm xoang, viêm phế quản, viêm tai giữa…
Bé bị hắt xì hơi chảy nước mũi liên tục còn xuất phát từ bệnh cảm cúm do virus cúm gây nên. Cảm cúm thường có các triệu chứng khá tương đồng với cảm lạnh khiến nhiều người thường nhầm lẫn 2 loại bệnh lý này với nhau. Tuy nhiên, nếu như bé bị cảm cúm, bên cạnh việc hắt hơi chảy nước mũi, các cơn ho cũng diễn ra thường xuyên hơn. Bé sốt cao, cơ thể mệt mỏi, đau đầu, đau nhức toàn thân, có cảm giác ớn lạnh…
Cảm cúm thường sẽ thuyên giảm và biến mất sau 4 tới 7 ngày với các bé có sức đề kháng tốt. Mặc dù không phổ biến bằng cảm lạnh, nhưng những biến chứng cảm cúm gây ra lại đặc biệt nguy hiểm. Thậm chí là có thể đe dọa trực tiếp tới tính mạng của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Viêm mũi dị ứng có triệu chứng điển hình là hắt xì hơi chảy nước mũi liên tục. Kèm theo đó là tình trạng bé tắc nghẹt mũi, ngứa ngáy, đau nhức ở vùng mũi, tai và mắt; khoang mũi trở nên sưng đỏ, phù nề,…
Bệnh có hai dạng là viêm mũi dị ứng theo chu kỳ diễn ra khi giao mùa, thay đổi thời tiết; và không theo chu kỳ diễn ra khi gặp môi trường bất lợi. Bé dễ mắc phải bệnh lý này nếu như gia đình có tiền sử mắc viêm mũi dị ứng. Ngoài ra, các yếu tố ngoài môi trường như phấn hoa, các hạt bụi, lông động vật, hóa chất, hương liệu,… cũng có thể dẫn tới tình trạng dị ứng ở trẻ em.
Dù không quá nguy hiểm song viêm mũi dị ứng lại gây không ít khó chịu, phiền toái cho người mắc phải. Nhất là với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, tình trạng hắt hơi sổ mũi ngứa mũi có thể kéo dài trong suốt quãng đời. Điều này sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của bé về lâu dài.
Viêm xoang là một dạng nhiễm trùng thứ phát khi bé mắc phải các bệnh lý về đường hô hấp nhưng không được điều trị đúng cách và triệt để. Điều này khiến cho niêm mạc mũi của bé trở nên phù nề, dịch nhầy ứ đọng trong xoang mũi dẫn tới viêm nhiễm khu vực này. Viêm xoang thường được chia làm 2 giai đoạn là cấp tính và mãn tính.
Ở giai đoạn cấp tính, bé có biểu hiện sốt nhẹ, hắt xì hơi chảy nước mũi liên tục, viêm họng, ho khiến cho bé thường xuyên quấy khóc, khó chịu. Ngoài ra, bé cũng thường xuyên mệt mỏi, ăn không ngon, chán ăn, dễ nôn trớ, ngủ kém,…
Ở giai đoạn mãn tính, các triệu chứng kể trên sẽ lặp lại và tái phát theo từng đợt. Tuy không rầm rộ nhưng có thể kéo dài làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cùng sự phát triển của bé. Một số trường hợp không kiểm soát tốt có thể khiến bé bị viêm họng mạn tính, viêm tai giữa, viêm tắc tĩnh mạch hang, viêm màng não, áp xe não…
Nghẹt mũi, sổ mũi, hắt hơi hay chảy nước mũi đều là những dấu hiệu đặc trưng của bệnh viêm VA (sùi vòm mũi họng). Đây là một bệnh lý về tai – mũi – họng thường xảy ra ở các bé trong khoảng thời gian từ 1 tới 5 tuổi.
Về bản chất, VA là một tổ chức lympho có vai trò bảo vệ đường hô hấp trên tương tự như amidan. Khi bị viêm nhiễm, VA sẽ trở nên sưng to, phù nề. Tình trạng này càng nghiêm trọng thì các triệu chứng nghẹt mũi, hắt hơi sổ mũi ngứa mũi càng trở nên nặng hơn. Nước mũi trong có thể trong rồi dần chuyển sang màu vàng, xanh và đặc như mủ.
Một số triệu chứng khác khi bé mắc phải bệnh viêm VA bao gồm: sốt; khó thở, thở khò khè dẫn tới biếng ăn, lười bú; ho và có đờm do nước mũi chảy ngược xuống cổ họng; khả năng nghe kém, thiếu tập trung…Lâu dần, bệnh có thể biến chứng gây viêm nhiễm toàn bộ hệ hô hấp, khiến trẻ chậm phát triển, ảnh hưởng tới sự phát triển của khuôn mặt (bộ mặt VA).
2/ Cách chữa hắt xì hơi chảy nước mũi liên tục cho trẻ
Có thể thấy được, có rất nhiều bệnh lý có thể khiến cho bé bị hắt hơi, nghẹt mũi hay sổ mũi, chảy nước mũi. Tùy vào từng nguyên nhân cụ thể mà sẽ có cách điều trị khác nhau. Cha mẹ có thể giảm cảm giác khó chịu cho bé bằng một số biện pháp sau đây:
Nước muối sinh lý có tác dụng rất tốt trong việc làm sạch và mềm hóa các dịch nhầy trong khoang mũi của bé. Mẹ có thể nhỏ mũi 2 – 3 lần/ngày cho bé sẽ giúp đường thở trở nên thông thoáng và giảm nhanh các triệu chứng khó chịu như nghẹt mũi, sổ mũi, hắt xì hơi chảy nước mũi liên tục…
Tuy nhiên, không nên quá lạm dụng cách này nếu không muốn niêm mạc mũi của trẻ trở nên khô rát, kích ứng. Để hạn chế tình trạng này, cha mẹ có thể lựa chọn nước muối ưu trương Nebial 3% để vệ sinh và làm sạch mũi hàng ngày cho bé. NaCl 3% cùng với Natri Hyaluronate sẽ giúp niêm mạc mũi của bé luôn sạch sẽ, mềm mại đủ ẩm và khỏe mạnh.
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ thường có hệ miễn dịch khá yếu, nhất là khi mắc phải các bệnh lý gây hắt xì hơi chảy nước mũi liên tục. Do đó, để bé nhanh khỏi bệnh, điều quan trọng nhất là phải cải thiện sức đề kháng cho bé.
Với trẻ sơ sinh, hãy tăng cường cho bé bú sữa mẹ để bổ sung thêm các chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể. Với các bé lớn hơn, việc bổ sung nước cũng góp phần làm loãng các dịch nhầy trong khoang mũi. Từ đó, tạo điều kiện cho việc loại bỏ dịch nhầy, làm thông thoáng đường thở hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó, cha mẹ nên cho bé ăn cháo, súp hoặc các dạng thức ăn mềm sẽ dễ nuốt và dễ tiêu hóa hơn. Tuyệt đối không tự ý cho bé uống các loại nước thảo dược theo các mẹo dân gian. Bởi chúng có thể gây rối loạn tiêu hóa và ảnh hưởng tới sức khỏe của bé.
Với các bé bị hắt xì hơi chảy nước mũi do dị ứng gây nên, cách tốt nhất để cải thiện tình trạng này chính là giữ vệ sinh không gian sống thật sạch sẽ, bao gồm việc:
Thường xuyên lau dọn, vệ sinh nhà cửa.
Không để trẻ tiếp xúc với lông thú cưng, khói thuốc hay phấn hoa.
Vệ sinh chăn ga, gối đệm định kỳ thường xuyên.
Chú ý giữ ấm cơ thể cho bé, nhất là khi giao mùa, thay đổi thời tiết.
Đeo khẩu trang cho bé khi ra ngoài đường.
Nếu có sử dụng các dụng cụ xịt rửa mũi cho bé, cần chú ý vệ sinh và bảo quản tại nơi kín đáo để không làm bụi bẩn bám vào.
3/ Khi nào trẻ hắt hơi chảy nước mũi cần đưa đi khám?
Đối với trẻ sơ sinh, khi thấy tình trạng hắt xì hơi chảy nước mũi liên tục và kéo dài, cha mẹ nên nhanh chóng đưa bé đi khám. Bởi trẻ sơ sinh thường là đối tượng có hệ thống miễn dịch còn khá yếu. Nếu như không được thăm khám kịp thời sẽ rất dễ khiến bệnh tình trở nên nặng hơn, gây nguy hại tới sức khỏe của bé.
Sốt cao hơn 38°C, có thể kèm theo phát ban.
Quấy khóc nhiều hơn một cách bất thường.
Đau tai, hay giật tai, kéo tai liên tục.
Mắt đỏ và/hoặc kèm theo dịch mắt có màu vàng, xanh.
Khó thở, thở gấp, da vùng môi cùng các đầu ngón tay tím tái, tái xanh.
Bỏ ăn, không chịu bú sữa.
Hắt Hơi Sổ Mũi Uống Thuốc Gì?
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta ít nhất cũng sẽ có một lần bị hắt hơi và sổ mũi, vì vậy chúng ta đều tìm hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì thì hiệu quả.
Hắt hơi và sổ mũi được coi là một phản xạ tự nhiên của cơ thể khi gặp các tác nhân gây hại. Mặc dù việc điều trị những triệu chứng này cũng vô cùng đơn giản thông qua nhiều cách loại bỏ bệnh khác nhau tuy nhiên chúng ta cũng phải tìm hiểu hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì để điều trị dứt điểm, tránh gây biến chứng hay kéo dài quá lâu khiến cơ thể mệt mỏi.
1. Nguyên nhân gây ra hắt hơi, sổ mũi
Vì là phản xạ tự nhiên nên có thể hiểu đơn giản là cơ thể có cơ chế bảo vệ riêng nên khi gặp tác động của bên ngoài hoặc bệnh lý sẽ dẫn đến hắt hơi. Tác dụng của việc này là đẩy và ngăn ngừa chất kích thích đột nhập vào hệ hô hấp, tuy nhiên đến một mức không thể chống đỡ nổi sẽ dẫn đến sổ mũi.
Hắt hơi, sổ mũi gây khó chịu (Ảnh: Internet)
Khi bị kèm hắt hơi sổ mũi, viêm mạc mũi sẽ tiết dịch nhầy chứa các loại vi khuẩn, kháng thể thoát ra ngoài, người ta gọi chung là cảm cúm, chảy mũi, nghẹt mũi.
Có thể nói hắt hơi, sổ mũi không phải là một dạng triệu chứng của những bệnh nguy hiểm, mà nó chỉ là một dạng viêm mũi dị ứng thông thường. Đặc biệt khi cơ thể không có sức đề kháng, hệ miễn dịch bị suy yếu dẫn đến hệ hô hấp không có sức chống đẩy vi khuẩn ra bên ngoài. Người bệnh không cần quá lo lắng, nhưng cần nhớ rằng phải luôn chú ý hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì để tìm cách chữa trị dứt điểm.
Một số tác nhân thường gặp dẫn đến tình trạng hắt hơi sổ mũi là:
– Thời tiết thay đổi thất thường, nhiệt độ thấp, trong khi cơ thể yếu khó thích nghi.
– Môi trường bị ô nhiễm, khí thải, hóa chất, chất tạo màu
– Niêm mạc mũi bị suy yếu và có thể do bị dị ứng do khói bụi, nấm mốc, phấn hoa, lông thú…
– Độ ẩm tại nơi sinh sống hoặc ở nơi làm việc không đảm bảo
– Ảnh hưởng của các chất kích thích
2. Một số cách đơn giản để ngăn ngừa hắt hơi, sổ mũi
Vì là phản xạ của cơ thể, ngoài việc tìm hiểu hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì, chúng ta cũng có thể áp dụng một số biện pháp đơn giản ngăn ngừa viêm đường hô hấp trên để tránh dẫn đến tình trạng này như:
– Giữ ấm cơ thể bằng cách quàng khăn khi trời lạnh, áo cáo cổ. Nếu là mùa hè, hạn chế ngồi điều hòa quá lâu hoặc cố cho phòng lạnh xuống. Nhiệt độ phòng không nên quá quá 28 độ và để một chậu nước bên cạnh tạo độ ẩm. Vì không khí lạnh mà không có độ ẩm phù hợp thì sẽ kích thích niêm mạc đường hô hấp và xảy ra các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, ho…
Hắt hơi sổ mũi một phần do sức đề kháng yếu (Ảnh: Internet)
– Nạp vitamin C: Đây là loại vitamin tăng sức đề kháng cho cơ thể, bạn có thể bổ sung bằng cách ăn các loại rau quả tươi như cam, chanh, quýt, rau xanh, bông cải xanh… hoặc các loại thuốc vitamin C bổ sung.
– Tuyệt đối mang khẩu trang khi ra ngoài: Thời tiết rất hay thay đổi sẽ tác động đến mũi và cổ họng vì vậy khi ra ngoài cần nhớ đeo khẩu trang. Trong thời gian gần đây khi mà dịch bệnh covid-19 ngày càng lan rộng chúng ta cũng cần lưu ý vì đây là một trong những khuyến cáo quan trọng để giảm nguy cơ lây nhiễm.
– Sử dụng nước muối để rửa sạch những loại vi khuẩn gây nên chứng bệnh sổ mũi. Cách để làm sạch bằng nước muối là: Pha khoảng một nửa thìa muối với một cốc nước ấm sau đó dùng bình xịt để rửa mũi.
– Uống đủ nước: Bạn cần đảm bảo trong giai đoạn này cơ thể không bị khử nước, vì điều này sẽ càng khiến cho tình trạng càng trở nên tồi tệ hơn.
► Tham khảo sản phẩm bổ sung vitamin, tăng cường sức đề kháng: VIÊN SỦI HAAS MULTIVITAMIN
3. Hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì?
Trước khi tìm hiểu về các loại thuốc trị hắt hơi sổ mũi, chúng ta cần phải lưu ý một số điều sau:
– Dùng thuốc kháng sinh cần phải đúng liều, riêng với trẻ em cần phải tùy theo cân nặng để uống. Cha mẹ hay có thói quen sai lầm là cho trẻ uống ½ thuốc của người lớn tuy nhiên cần hiểu rằng, trẻ em không phải là một người lớn thu nhỏ.
– Dùng thuốc phải đúng thời gian: Không được quá lạm dụng, uống nhiều để hy vọng khỏi bệnh. Phải tùy vào tình trạng bệnh, thể trạng của bản thân để uống thuốc.
Cần phải lưu ý khi chọn thuốc trị hắt hơi sổ mũi (Ảnh: Internet)
– Tham khảo ý kiến của bác sĩ, dược sĩ có chuyên môn: Bạn có thể sử dụng thuốc trong trường hợp này, tuy nhiên bạn đừng nên tự ý mua và sử dụng thuốc, đồng thời tham khảo ý kiến bác sĩ.
– Nên dùng kết hợp với các sản phẩm tăng sức đề kháng: Vì cơ thể có hệ miễn dịch yếu, sức đề kháng không đảm bảo nên chúng ta dễ bị dị ứng với thời tiết, dễ để virus xâm nhập vào cơ thể. Vì vậy ngoài việc dùng thuốc kháng sinh thông thường, cần phải bổ sung thêm một vài loại vitamin tăng sức đề kháng.
4. Vậy, hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì?
Bạn có thể tham khảo một số thuốc, siro chữa hắt hơi sổ mũi tại Omi Pharma:
– Siro ho cảm Ích nhi 3+: Giúp giải cảm, giảm ho, loãng đờm, tiêu đờm, giảm khò khè ở trẻ, giảm đau rát họng, giảm sổ mũi, nghẹt mũi, hắt hơi, tăng sức đề kháng cho trẻ.
– Siro Hartus Immunity: Dành cho trẻ em và người lớn hay ốm, hay mắc các bệnh về đường hô hấp như viêm mũi, viêm họng.
– Cool-Flu: Giúp giảm ho gió, ho khan, ho do thời tiết thay đổi, ho do cảm lạnh, nhiễm lạnh.
– Kẹo Viên Nhai Mềm Vitamin Jelly: Có tác dụng bổ sung dưỡng chất và các loại vitamin giúp tăng cường sức đề kháng, cải thiện chiều cao.
Bài viết trên đã giới thiệu một số thông tin hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì bạn có thể tham khảo để đảm bảo sức khỏe của bản thân hơn.
https://www.omipharma.vn/
*Lưu ý: Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán và điều trị.
Hắt Hơi Sổ Mũi Uống Thuốc Gì Để “Loại Bỏ” Bệnh?
Khi bắt gặp những tác nhân gây hại có khả năng xâm nhập, đúng lúc đó cơ thể sẽ đột nhiên có cơ chế tự vệ riêng của mình tạo nên phản xạ hắt hơi. Điều này sẽ giúp chống đẩy và ngăn ngừa những chất kích thích đột nhập vào hệ hô hấp của cơ thể. Nhưng khi phản xạ này không thể chống đỡ nổi sẽ gây nên tình trạng sổ mũi. Lúc đó vùng niêm mạc mũi sẽ tiết nhiều dịch nhầy chứa các loại vi khuẩn và kháng thể cùng nhau thoát ra ngoài gây nên hiện tượng cảm cúm, chảy mũi, nghẹt mũi…
Hắt hơi và sổ mũi không phải là một dạng triệu chứng của những bệnh nguy hiểm, mà nó chỉ là một dạng viêm mũi dị ứng thông thường khi cơ thể không có sức đề kháng, suy yếu hệ miễn dịch dẫn đến hệ hô hấp không có sức chống đẩy vi khuẩn ra bên ngoài. Ngoài ra đó còn là một phản xạ tự nhiên của cơ thể khi gặp hoặc tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng. Vì thế người bệnh không cần phải quá lo lắng.
Một số tác nhân gây hại thường gặp có thể kể đến như:
Thời tiết thay đổi thất thường, mùa đông kéo dài khiến cơ thể không thể thích nghi
Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường, khí thải, hóa chất, chất tạo màu…
Niêm mạc mũi suy yếu và có tiền sử bị dị ứng khi gặp các tác nhân gây hại như: Khói bụi, nấm móc, phấn hoa, lông thú cưng, nước hoa…
Độ ẩm thất thường cũng là nguyên nhân gây nên bệnh hắt hơi, sổ mũi
Các chất kích thích: Khói thuốc lá…
II. Hắt hơi sổ mũi nên uống thuốc gì để “loại bỏ” bệnh
Hắt hơi và sổ mũi là một phản xạ tự nhiên của cơ thể khi gặp các tác nhân gây hại. Nên việc điều trị những triệu chứng này cũng vô cùng đơn giản thông qua nhiều cách loại bỏ bệnh khác nhau.
1. Chữa hắt hơi sổ mũi bằng thuốc Tây y
Đầu tiên chúng ta có thể kể đến cách chữa hắt hơi sổ mũi bằng thuốc Tây y. Bởi đây là phương pháp hữu hiệu và được nhiều bệnh nhân chọn lựa cho việc điều trị vài ngày. Tuy nhiên bạn chỉ nên chữa hắt hơi sổ mũi bằng thuốc Tây y trong một thời gian nhất định, không nên dùng dai dẳng lâu ngày và lạm dụng.
Thông thường những loại thuốc được bác sĩ chỉ định và kê đơn đều là những loại thuốc kháng sinh, kháng viêm, chống phù nề, làm giảm triệu chứng và đẩy lùi các tác nhân gây hại. Nhưng những dược phẩm này chỉ có tác dụng trong một thời gian ngắn. Mặt khác nếu dùng trong một thời gian dài hoặc lạm dụng thuốc quá mức sẽ gây nên tình trạng lờn thuốc khiến hắt hơi sổ mũi chuyển sang nhiều bệnh lý nguy hiểm khác, thuốc không có tác dụng cho những lần chữa bệnh sau này, có tác dụng phụ khi dùng thuốc Tây y điều trị lâu ngày.
Đối với trẻ nhỏ, mẹ cần tuyệt đối không nên tự ý đoán bệnh và mua các loại thuốc kháng sinh để chữa hắt hơi sổ mũi cho bé mà không có bất cứ một đơn thuốc nào. Vì ngoài những điều không mong muốn trên, thuốc còn gây nhiều tác dụng phụ khác cho trẻ. Cụ thể như gây nên tình trạng chậm lớn, ảnh hưởng não bộ, đau dạ dày, nóng trong người…
Bên cạnh đó khuyến cáo không nên dùng thuốc Tây y cho trẻ dưới 1 tuổi. Nếu bệnh có dấu hiệu trở nặng cần thăm khám và báo ngay cho bác sĩ chuyên khoa để có hướng giải quyết tích cực nhất và thực hiện tuân thủ nghiêm ngặt theo đơn thuốc của bác sĩ.
2. Chữa hắt hơi sổ mũi bằng các bài thuốc dân gian
Uống trà hoa cúc chữa hắt hơi sổ mũi
Trong Đông y trà hoa cúc chứa nhiều hoạt chất có tác dụng thanh nhiệt cơ thể, đào thải độc tố, kháng viêm, kháng khuẩn và có tác dụng chữa hắt hơi sổ mũi rất tốt. Ngoài ra trà hoa cúc còn là một vị thuốc an thần nhẹ giúp cơ thể thông thoáng, thoải mái hơn.
Nguyên liệu: Hoa cúc khô
Cách thực hiện:
Cho hoa cúc khô và một lượng nước nóng thích hợp vào một ly nhỏ
Thực hiện hãm trong khoảng 20 phút là có thể dùng được
Uống 2 lần mỗi ngày (sáng, tối trước khi ngủ).
Dùng trà hoa cúc hằng ngày không những giúp bạn trị chứng hắt hơi sổ mũi mà còn giúp làm tinh thần thoải mái, dễ chịu hơn rất nhiều.
Uống nhiều nước ép trái cây chữa hắt hơi sổ mũi
Việc uống nhiều nước ép trái cấy chữa hắt hơi sổ mũi rất tốt. Bởi phần lớn nước ép trái cây đều chứa một lượng lớn các loại vitamin. Điều này giúp cải thiện hệ miễn dịch, sức đề kháng cũng theo đó mà được nâng cao. Ngoài ra các vitamin này còn hỗ trợ rất nhiều trong việc chống đẩy các tác nhân gây hại xâm nhập và phát triển.
Đặc biệt người bệnh nên sử dụng những loại trái cây chứa nhiều vitamin C như cam, quýt, chanh, quất… Vì những loại trái cây này còn có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn một cách mạnh mẽ.
Cách thực hiện:
Trái cây mang đi ép lấy phần nước và bỏ xác
Cần thêm đường cho những loại trái cây có vị chua nhanh như cam, chanh, quất, quýt…
Chữa hắt hơi sổ mũi bằng cách dùng lá trà xanh
Lá trà xanh có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn và chữa hắt hơi sổ mũi rất tốt. Không dừng tại đó trong loại dược liệu này còn chứa nhiều hoạt chất có tác dụng điều hòa cơ thể, thải độc gan, rất tốt cho sức khỏe.
Nguyên liệu: Cách thực hiện:
Lá trà xanh mang đi rửa sạch và để ráo nước
Một phần chanh tươi mang đi rửa sạch và thái thành từng lát mỏng. Phần còn lại bổ đôi và chắt lấy nước
Cho lá trà xanh và 150ml nước nóng vào tách. Thực hiện hãm trong 20 phút
Cho 1 muỗng cafe mật ong và nước cốt chanh vào trà và khuấy đều
Thêm 1 lát chanh vào hỗn hợp trà xanh mật ong chanh là có thể dùng được
Uống 2 lần mỗi ngày (sáng, tối trước khi ngủ).
Mẹo chữa hắt hơi sổ mũi bằng gừng tươi
Gừng không chỉ là một loại dược liệu quen thuộc trong mỗi bữa ăn hằng ngày mà chúng còn là một loại dược liệu rất tốt trong việc điều trị các bệnh lý về đường hô hấp, tai mũi họng, nhiễm khuẩn. Đặc biệt gừng chữa hắt hơi sổ mũi đạt hiệu quả cao.
Mặt khác gừng có vị cay, tính ấm, trong loại dược liệu này còn chứa một lượng lớn các hoạt chất có tác dụng kháng viêm, chống khuẩn, tiêu diệt các tác nhân gây hại, làm ấm cơ thể.
Nguyên liệu: Cách thực hiện:
Gừng cạo vỏ và rửa sạch
Thái gừng thành từng lát mỏng
Cho gừng đã thái vào một tách nước sôi
Thực hiện hãm trong 20 phút
Thêm 10ml mật ong nguyên chất để tăng cường vitamin và các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.
Uống 2 lần mỗi ngày (sáng, tối).
Đối với những phương pháp chữa hắt hơi sổ mũi bằng các bài thuốc dân gian có chứa mật ong, mẹ không nên cho trẻ dưới 1 tuổi sử dụng những cách điều trị này. Bởi trong mật ong chứa một ít hoạt chất gây hại cho trẻ dưới 1 tuổi, từ 1 tuổi trở lên thì không bị ảnh hưởng.
III. Những cách phòng ngừa và hỗ trợ điều trị hắt hơi sổ mũi
Bên cạnh những cách điều trị bệnh bằng Tây y và các bài thuốc dân gian, bạn cần sử dụng thêm những cách phòng ngừa bệnh hắt hơi sổ mũi. Điều này không chỉ hạn chế được tỉ lệ xuất hiện bệnh lý mà còn hỗ trợ điều trị hắt hơi sổ mũi rất tốt đối với những người đang mắc phải căn bệnh khó chịu này.
Giữ ấm cơ thể khi thời tiết trở lạnh thất thường hoặc mùa đông kéo dài. Đặc biệt nên giữ ấm vùng cổ và ngực
Cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết và các loại vitamin cho cơ thể để góp phần làm tăng sức đề kháng, hệ miễn dịch được cải thiện, khả năng chống và việc điều trị bệnh cũng được nâng cao
Uống nhiều nước lọc mỗi ngày
Thường xuyên rửa mũi, họng bằng nước muối sinh lý hoặc nước muối pha loãng nhằm tăng tính kháng viêm, kháng khuẩn và tiêu diệt các tác nhân gây hại
Bổ sung chất quercetin cho cơ thể ở dạng thuốc hoặc ăn các loại rau củ quả như: Táo, hành tây đỏ, cà chua…
Dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, thư giãn hơn
Tránh tiếp xúc với các tác nhân gây hại như: Khói bụi, nấm móc, khí thải, hóa chất… bằng cách mang khẩu trang khi ra đường
Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ
Hạn chế nuôi thú cưng trong nhà
Sống và làm việc tại những nơi thoáng mát, trong lành.
Kim Linh
Cập nhật thông tin chi tiết về Sáng Ngủ Dậy Là Hắt Hơi, Sổ Mũi, Ngứa Mũi – Chữa Thế Nào Cho Khỏi? trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!