Xu Hướng 3/2023 # Tác Dụng Của Đậu Bắp Đối Với Xương Khớp # Top 5 View | Gdcn.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Tác Dụng Của Đậu Bắp Đối Với Xương Khớp # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Tác Dụng Của Đậu Bắp Đối Với Xương Khớp được cập nhật mới nhất trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Với tâm lý ăn gì bổ đó, không ít người nghĩ rằng ăn đậu bắp nhiều chất nhầy sẽ có tác dụng làm tăng nhớt trong khớp, giúp xương khớp hoạt động trơn tru, giảm tình trạng khô cứng khớp, vậy điều đó có đúng không?

Những người bị thoái hóa khớp, khi cử động thường bị đau nhức, kèm theo tiếng kêu lạo xạo, răng rắc. Với những biểu hiện như vậy nên người bệnh thường cho rằng khớp bị khô nhớt và mang tâm lý ăn gì bổ đó. Vì vậy, tác dụng của đậu bắp với xương khớp được nhiều người lý giải rằng, đậu bắp có nhiều nhớt sẽ bổ sung chất nhờn cho các khớp, giúp khớp hoạt động trơn tru, giảm tình trạng khô cứng.

Đậu bắp có tác dụng tăng dịch khớp như nhiều người nghĩ?

Việc hiểu đúng về tác dụng của đậu bắp rất có ý nghĩa trong việc chăm sóc sức khỏe nói chung và hệ xương khớp nói riêng, đặc biệt là bệnh thoái hóa khớp.

Tác dụng của đậu bắp với sức khỏe

Đậu bắp hay còn gọi là mướp tây, bông vàng, bắp chà hay thảo cà phê giàu giá trị dinh dưỡng (chất xơ, vitamin A, C, K, acid folic…), rất có lợi cho sức khỏe.

Tốt cho hệ tiêu hóa

Với hàm lượng chất xơ cao, đậu bắp giúp quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra thuận lợi, dễ dàng hơn, hạn chế táo bón và tốt cho những người bị hội chứng ruột kích thích hay rối loạn tiêu hóa.

Kiểm soát cholesterol

Các pectin (chất nhầy) có trong đậu bắp bản chất là một loại chất xơ hoạt động như một chất làm giảm lượng cholesterol xấu trong máu, rất tốt cho những người bị tim mạch, huyết áp.

Món ăn từ đậu bắp ít calories, kiểm soát cholesterone, giảm đường huyết

Ổn định đường huyết

Hàm lượng chất xơ và chất nhầy trong đậu bắp giúp điều chỉnh lượng đường huyết bằng cách làm chậm tốc độ hấp thu đường từ ruột non, thân thiện với người bệnh tiểu đường.

Tăng cường hệ miễn dịch

Đậu bắp rất giàu vitamin C giúp tăng sức đề kháng của cơ thể, kết hợp với chất xơ nuôi dưỡng các vi khuẩn có lợi trong đường ruột, nhờ đó xây dựng khả năng miễn dịch của cơ thể, chống lại virus, vi khuẩn và nhiễm trùng hiệu quả.

Tốt cho da và mắt

Vitamin A và C có trong đậu bắp là những chất dinh dưỡng cần thiết, có lợi cho đôi mắt và lan da.

Hỗ trợ xương chắc khỏe

Nhờ chứa vitamin K và acid folic, đậu bắp được xem là thực phẩm có lợi cho xương, góp phần làm giảm tình trạng mất xương và loãng xương.

Đậu bắp không có tác dụng chuyên biệt với bệnh xương khớp

Các bệnh lý về xương khớp, đặc biệt thoái hóa khớp bắt nguồn từ sự tổn thương đồng thời của sụn khớp và xương dưới sụn. Giải thích về cơ chế này, chúng tôi Nguyễn Việt Tiến (Trưởng khoa Chấn Thương Chỉnh Hình – Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh) cho biết:

Xương dưới sụn bị hư tổn khiến lớp sụn mất đi vùng tựa chịu lực và một nguồn cung cấp dinh dưỡng. Đồng thời, sụn thoái hóa với các vết loét và nứt gãy, cũng lại là yếu tố làm hủy hoại xương dưới sụn.

Vòng xoáy bệnh lý này khiến cho quá trình thoái hóa khớp xảy ra nhanh và trầm trọng hơn. Do đó, việc ngăn chặn sự hủy hoại của hai thành phần này chính là giúp chặn quá trình thoái hóa khớp.

Tóm lại, chất nhầy trong đậu bắp (tương tự như chất nhầy có trong rau mồng tơi, rau đay, ốc sên…) không phải là nguyên liệu để xương khớp tổng hợp lượng dịch nhầy tự nhiên giúp bôi trơn bề mặt sụn như nhiều người lầm tưởng. Nên việc ăn các thực phẩm có nhiều chất nhầy như đậu bắp không giúp ích gì cho việc tái tạo sụn khớp và phục hồi tổn thương xương dưới sụn.

Vậy nên, để chăm sóc sức khỏe xương khớp, đặc biệt ở những người mắc bệnh thoái hóa khớp, cần ăn uống đa dạng, đủ chất để đảm bảo cơ thể được cung cấp các vitamin cần thiết như hoa quả, rau xanh chứa nhiều vitamin C, D; ăn nhiều cá, dầu hạt (óc chó, đay, oliu) có nhiều omega 3 và khoáng chất như can-xi có trong sữa, phô mai, rau trái xanh đậm màu… sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh góp phần tự sửa chữa những tổn thương trong khớp. Đồng thời, bổ sung các sản phẩm đã được khoa học chứng minh có tác dụng giảm đau, tái tạo sụn khớp và xương dưới sụn như tinh chất Collagen Peptide (có trong JEX). Một khi sụn khớp và xương dưới sụn được phục hồi, khỏe mạnh sẽ giúp kéo dài tuổi thọ hệ xương khớp, làm chậm quá trình thoái hóa khớp, giúp người bệnh cải thiện các vận động co duỗi, đi lại và giảm thiểu các cơn đau khớp khi về đêm hoặc gần sáng.

Cẩm Lai

 

Tác Dụng Tuyệt Vời Của Cacao Đối Với Sức Khỏe

Cũng giống như cà phê, cacao là thức uống được hàng triệu người tiêu dùng ưa chuộng trên thế giới. Cacao không chỉ có hương vị thơm ngon, bổ dưỡng mà còn vô cùng thân thiện với sức khỏe của người sử dụng. Ca cao có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe mà nhiều người không thể ngờ tới: chống oxy hóa, giúp giảm cân, giúp ngủ ngon, tốt cho bệnh nhân tiểu đường, cải thiện lưu thông máu, ổn định đường huyết, tốt cho tim mạch, làm đẹp da… Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên uống 1 ly ca cao nóng mỗi buổi sáng để có 1 ngày làm việc hiệu quả và duy trì sức khỏe tốt.

Cacao có nguồn gốc từ Trung Mỹ, có tên La Tinh là Theobroma cacao, có nghĩa là “thức ăn của các vị thần” – Food of the Gods. Chính hương vị thơm ngon & tác dụng tuyệt vời của cacao mà nó đã nhanh chóng trở thành thức uống được ưa chuộng nhất hiện nay.

Giá trị dinh dưỡng cao

Trong cacao có đầy đủ các dưỡng chất cơ bản như protein, carbohydrate và lipid giúp cung cấp năng lượng. Chất béo trong cacao chủ yếu là các triglyceride và các acid béo không no, hàm lượng chất béo tốt trong cacao tương đương với hàm lượng chất béo không bão hòa đơn có trong dầu olive.

Ngoài ra, cacao còn được biết đến vì chứa hàm lượng chất xơ hòa tan cao. Hai muỗng bột cacao chứa đến 3,6 g chất xơ. Ngoài việc giúp tạo cảm giác no và giảm cảm giác thèm ăn, chất xơ còn giúp bạn chiến đấu cực tốt với căn bệnh táo bón. Không chỉ vậy, uống cacao còn có nghĩa là bạn đang đưa vào cơ thể rất nhiều khoáng chất thiết yếu, như mangan, đồng, sắt, magie,… cần cho quá trình trao đổi chất và xây dựng cơ thể.

Chống oxy hóa

Ca cao chứa nhiều chất chống oxy hóa hơn cả rượu vang đỏ hoặc trà xanh. Chất chống oxy hóa có tác dụng cải thiện hệ tiêu hóa của bạn. Nếu những thực phẩm bạn ăn không tiêu hóa, cơ thể của bạn có xu hướng tích tụ độc tố làm giảm sự trao đổi chất, bạn nên nghĩ đến việc dùng sôcôla đen.

Làm đẹp da

Các hoạt chất sinh học có trong cacao rất tốt cho làn da. Các flavonoid có thể bảo vệ da khỏi tác hai của ánh nắng mặt trời. Ngoài ra, cacao còn giúp cải thiện lưu thông máu dưới da, giúp da hồng hào hơn; tăng sự đàn hồi và độ ẩm cho da, giúp làm mờ nếp nhăn, cho bạn làn da trẻ trung xinh đẹp hơn. Hãy đắp mặt nạ cacao nguyên chất khoảng 1-2 lần một tuần, bạn sẽ cảm nhận làn da của mình được cải thiện rõ rệt chỉ sau một thời gian ngắn. Bạn cũng có thể sử dụng cacao như một chất giúp tẩy tế bào chết và dưỡng ẩm cho da.

Tốt cho bệnh nhân tiểu đường

Hợp chất Polyphenol có trong cacao khiến insulin được tiết ra đều đặn nhằm ổn định đường huyết, rất tốt cho bênh nhân tiểu đường.

Cải thiện lưu thông máu, ổn định huyết áp, cải thiện sức khỏe của tim

Epicatechin là một loại flavonoid có trong cacao. Mỗi 100g bột cacao nguyên chất chứa khoảng 196mg Epicatechine, trong khi chocolate không đường chỉ chứa khoảng 142mg và chocolate đắng chỉ chứa khoảng 84mg. Epicatechine giúp thư giãn mạch máu, cải thiên lưu thông máu. Vì vậy giúp ổn định huyết áp. Các flovonoid này cũng giúp ngăn ngừa hiện thượng các tiểu cầu trong máu từ hòa với nhau dẫn đến hình thành máu đông. Đây chính là điều tuyệt với khi nói đến tác dụng của cacao.

Giúp thư giãn tinh thần

Áp lực công việc, gia đình, xã hội khiến nhiều bạn mệt mõi kéo dài, dẫn đến stress? Bạn đang cần relax? Không gì tốt hơn nhấp nháp một tách cacao nóng, nghe nhạc, quên đi mọi phiền muộn xung quanh, và chìm vào giấc ngủ. Bạn sẽ cảm thấy tràn trề năng lượng hơn, để đối mặt mọi khó khăn một cách nhẹ nhàng nhất.

Tại sao cacao làm được như vậy??? Vì cacao giúp thúc đẩy hàm lượng serotonin trong não. Serotonin được biết đến như chất làm não vui vẻ “happy brain”, giúp đẩy lùi stress.

Bạn thấy sao về các tác dụng của cacao? Còn chần chờ gì mà không mua ngay cho mình một sản phẩm vừa thơm ngon lại tốt cho sức khỏe.

Bạn đã biết mua cacao ở đâu là uy tín và chất lượng nhất chưa?

Hãy tham khảo bài viết của Vinacacao để chọn mua cho mình một sản phẩm tốt nhất & phù hợp nhất. – “Mua cacao ở đâu?”

Tác Dụng Của Dầu Oliu Trong Làm Đẹp Và Với Sức Khỏe

Bạn có biết, có ít nhất 38 tác dụng của dầu oliu được áp dụng một cách chuyên nghiệp trong việc làm đẹp và với chăm sóc sức khỏe hằng ngày nhưng chi phí lại cực rẻ? Đó là điều mà bất cứ chuyên gia hay nhà khoa học nào cũng phải thừa nhận!

2. Giảm mức cholesterol xấu

Dầu oliu chứa polyphenol, giúp giảm mức cholesterol xấu, tăng cholesterol tốt.

3. Giảm cảm giác thèm ăn, tốt cho người cần giảm cân

Dầu oliu làm cho bạn cảm thấy no lâu hơn và có xu hướng làm cho bạn ăn ít hơn. Tác dụng giảm cân của dầu oliu được áp dụng triệt để trong việc bảo vệ và lấy lại vóc dáng cho người béo phì.

4. Giảm nguy cơ bệnh tim mạch vành ở phụ nữ

Một nghiên cứu Italia phát hiện ra rằng một chế độ ăn uống bao gồm dầu oliu cùng với nhiều rau xanh và trái cây dẫn đến giảm tỷ lệ bệnh tim mạch vành ở phụ nữ.

5. Chữa hoặc giảm mụn trứng cá

Tác dụng làm đẹp của dầu oliu luôn được nhắc đến như một loại thần dược đặc biệt, nhất là trong việc chăm sóc da. Nghe có vẻ mâu thuẫn khi sử dụng dầu để chống mụn và mụn đầu đen, tuy nhiên sử dụng dầu oliu và chà muối sẽ giúp loại bỏ một số mụn trứng cá, đem lại làn da sáng mịn, tươi tắn.

Dầu oliu giúp làm dịu cảm giác bỏng rát của cháy nắng nhẹ bằng cách giúp da duy trì độ ẩm của da.

7. “Chiến binh” trong cuộc chiến chống ung thư vú

Dầu oliu chứa phytochemicals, và một nghiên cứu năm 2008 cho thấy rằng nó có hiệu quả trong việc tiêu diệt các tế bào ung thư và ngăn chặn các gen ung thư.

8. Cải thiện trí nhớ của bạn

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng dầu oliu có thể ngăn ngừa và thậm chí có thể đảo ngược sự suy giảm trí nhớ đi kèm với bệnh Alzheimer.

9. Ngăn chặn các cơn đau tim ở nam giới

Một nghiên cứu năm 2008 cho thấy rằng những người đàn ông ăn ít nhất hai ounces dầu oliu sẽ giảm nguy cơ đau tim đến 82% so với những người đàn ông không ăn dầu oliu.

10. Giữ đôi môi của bạn mềm mại và đàn hồi

Tác dụng của dầu oliu trong việc chăm sóc đôi môi vốn không thể bàn cãi. Làm son dưỡng môi của riêng bạn bằng cách kết hợp dầu oliu với sáp ong sẽ giúp bạn có một đôi môi hoàn hảo.

Dầu oliu là thần dược giúp bạn dưỡng ẩm cho tóc và da đầu, đem lại mái tóc mềm mại, khỏe mạnh, bóng mượt.

12. Tẩy tế bào chết, làm sạch da và dưỡng da hiệu quả

Người Ai Cập cổ đại, người Hy Lạp và La Mã xa xưa không có xà phòng và dầu oliu chính là giải pháp thay thế của họ. Dầu oliu có khả năng làm sạch da, tẩy tế bào chết và dưỡng da mềm mại, mịn màng cực kì hiệu quả.

13. Ngăn ngừa da khỏi lão hóa sớm

Các đặc tính chống oxy hóa trong dầu oliu bảo vệ tế bào da khỏi oxy hóa. Các hydroxytyrosol và vitamin E chống oxy hóa giúp ngăn ngừa sự thoái hóa tế bào trong da của bạn.

14. Ngăn ngừa da bị chảy xệ

Dầu oliu làm tăng tính đàn hồi của làn da, đem lại sự săn chắc, tươi trẻ, sáng mịn.

Trộn dầu oliu với một quả bơ chín nghiền thành bột nhão. Đắp lên mặt trong 15 phút sau đó rửa lại với nước sạch. Bạn cũng có thể kết hợp cùng lòng đỏ trứng và mật ong hòa với 1 thìa dầu oliu, đắp lên mặt 15 phút rồi rửa lại bằng nước ấm.

16. Bổ sung vitamin E tự nhiên

Hai thìa dầu oliu có thể thay thế, bổ sung vitamin E hàng ngày giúp bạn có một cơ thể tràn đầy sức sống, chống lão hóa toàn diện.

17. Cải thiện làn da của bạn từ trong ra ngoài

18. “Gel bôi trơn” tự nhiên

19. Trợ giúp chiến đấu lại các bệnh thoái hóa

Các chất chống oxy hóa trong dầu oliu tạo sức mạnh để giúp giảm bớt những ảnh hưởng của bệnh thoái hóa trên cơ thể của bạn.

20. Cải thiện sức khỏe cho tất cả mọi người

Tổ chức Y tế Thế giới đã chính thức khuyến cáo mọi người trên toàn thế giới sử dụng dầu oliu – nguồn chất béo lành mạnh của hành tinh để bảo vệ sức khỏe cũng như vóc dáng và làn da.

Axít nitric đã được chứng minh là tăng huyết áp. Dầu ô liu làm giảm nồng độ axit nitric, do đó giúp ổn định huyết áp của bạn.

Không thể chối cãi rằngáp dụng một chế độ ăn uống lành mạnh có thể làm cho bạn sống lâu hơn. Dầu oliu là một phần của chế độ ăn uống lành mạnh nhất trên trái đất. Jeanne Calment, một trong những người có tuổi thọ cao nhất thế giới, đã sử dụng dầu oliu hằng ngày trong chế độ ăn uống cũng như làm đẹp, chính là bằng chứng sống thuyết phục nhất cho nhận định này.

23. Làm dầu xả tự nhiên cho tóc

Sử dụng bã cà phê và dầu oliu làm dầu xả cho tóc sẽ giúp tóc bạn thêm bóng mượt, khỏe mạnh và mọc nhanh hơn.

24. Vị cứu tinh của mái tóc khô xơ và hư tổn

Làm ấm một chén dầu oliu sau đó thoa đều lên tóc kèm matxa da đầu. Quấn tóc lại bằng một cái khăn dày, ủ với nhiệt độ vừa phải trong vòng 30 phút, sau đó gội sạch. Đây chính là bí quyết giúp phục hồi mái tóc hư tổn, đem lại vẻ mượt mà khỏe khoắn cho mái tóc bạn.

25. Chất tẩy trang siêu tự nhiên

Cho một ít dầu oliu vào một miếng bông và lau nhẹ nhàng lớp trang điểm của bạn. Có thể áp dụng cả cho lớp trang điểm vùng mắt.

26. Nguyên liệu tuyệt vời cho những món ăn ngon

27. Ngăn chặn sự sinh sản của muỗi

Ngăn chặn ấu trùng muỗi sinh sôi trong môi trường ô nhiễm và các thùng/ lu chứa nước bằng cách đổ một lớp dầu oliu lên trên mặt nước trong thùng nước của bạn.

Kết hợp dầu oliu với các loại thảo mộc, gia vị, tỏi hoặc nước ép chanh chính là những thử nghiệm tuyệt vời để vị giác của bạn có cơ hội thưởng thức những hương vị hết sức đặc biệt.

29. Giảm sự xuất hiện của các vết rạn da

Kết hợp bơ ca cao và dầu oliu để chăm sóc làn da sẽ hạn chế nguy cơ rạn da ở mức cao nhất.

30. Tăng cường vẻ đẹp của mái tóc đen, hạn chế xơ rối, dưỡng ẩm hiệu quả cho tóc

Kết hợp dầu oliu với các sản phẩm chăm sóc tóc khác sẽ nuôi dưỡng vẻ óng mượt bồng bềnh cho mái tóc đen của bạn.

31. Ngăn ngừa rụng tóc và các hư tổn cho mái tóc

Bằng cách sử dụng dầu oliu để chăm sóc mái tóc của bạn thay vì sử dụng hóa chất mạnh, bạn có thể giảm thiểu thiệt hại cho mái tóc đồng thời ngăn ngừa rụng tóc một cách hữu hiệu.

33. Dưỡng mi, làm dài và cong mi

Sử dụng dầu oliu thay vì mascara hoặc các mỹ phẩm dưỡng mi cũng đem đến hiệu quả làm dày mi, dài mi và cong mi tương tự.

34. Biến bồn tắm của bạn thành Spa

Thêm dầu oliu vào bồn tắm của bạn, thử nghiệm thêm với việc sử dụng các loại tinh dầu khác nhau để có một cơ thể mịn màng và một mùi hương quyến rũ khó cưỡng.

Dầu oliu còn có tác dụng thay thế bọt cạo râu, đem lại cảm giác mềm mại, dễ chịu và thoải mái không thua gì những loại bọt cạo râu đắt tiền.

37. “Thuốc đánh giày” thiên nhiên

Nhẹ nhàng làm thấm dầu oliu vào một miếng vải mềm sau đó chà vào đôi giày của bạn để tìm lại diện mạo mới mẻ sáng bóng cho đôi giày của mình chỉ trong vòng chưa đầy 3 phút.

Protein Đậu Nành Tốt Hay Xấu Đối Với Sức Khỏe?

Đối với người ăn chay, ăn thuần chay và những người bị dị ứng với sữa, protein đậu nành thường là nguồn cung cấp chính dưỡng chất quan trọng này. Protein đậu nành có thực sự tốt cho sức khỏe?

1. Giá trị dinh dưỡng từ đậu nành

Bột protein đậu nành được phân tách từ hạt đậu nành đã khử chất béo, ngâm rửa trong cồn hoặc nước để loại bỏ đường và chất xơ. Sau đó, đậu nành được mất nước và tạo thành bột.

Sản phẩm này chứa rất ít chất béo và không có cholesterol.

Bột protein đậu nành được sử dụng để làm sữa đậu nành cho trẻ sơ sinh, cũng như tạo ra các sản phẩm tương tự thay thế thịt và sữa.

Hàm lượng chất dinh dưỡng của một 28gram bột protein đậu nành:

Lượng calo: 95.

Chất béo: 1 gram.

Carbs: 2 gram.

Chất xơ: 1,6 gram.

Protein: 23 gram.

Sắt: 25% giá trị hàng ngày (DV).

Photpho: 22% của DV.

Đồng: 22% của DV.

Mangan: 21% của DV.

Mặc dù nó có hàm lượng protein tập trung cao, bột protein đậu nành cũng chứa phytates, có thể làm giảm sự hấp thụ khoáng chất.

2. Lợi ích sức khỏe của protein đậu nành

2.1. Tiềm năng chống ung thư

Một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Carcinogenesis chỉ ra các phân lập protein đậu nành giúp ức chế sự phát triển của các loại mật mã sai lầm, vốn là tiền thân của ung thư ruột già và đại tràng.

Trong nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu đã cho thử nghiệm ở chuột mang thai và cho con bú, được áp dụng chế độ ăn kiêng protein đậu nành và kết quả cho thấy tác dụng chống ung thư lâu dài đối với chúng, theo Organicfacts.

2.2. Tăng cường sức khỏe tim mạch

Các Hiệp hội Tim mạch Mỹ đã tiến hành một thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát và quan sát thấy rằng protein đậu nành cô lập có thể giúp giảm LDL (cholesterol xấu) trong cơ thể nhưng không ảnh hưởng đến HDL (cholesterol tốt), lipoprotein hoặc huyết áp. Những tác dụng giảm cholesterol của protein đậu nành tốt cho sức khỏe của tim.

2.3. Giảm nguy cơ béo phì và tiểu đường

Protein đậu nành giúp kiểm soát tăng đường huyết, tăng lipid máu, tăng insulin máu và trọng lượng cơ thể, theo một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Dinh dưỡng lâm sàng Hoa Kỳ. Những lợi ích của protein đậu nành giúp cả bệnh nhân tiểu đường và người không mắc bệnh tiểu đường trong việc điều chỉnh và kiểm soát lượng đường trong máu và béo phì.

2.4. Thúc đẩy sức khỏe xương sau mãn kinh

2.5. Thúc đẩy xây dựng cơ bắp

Đậu nành là một loại protein hoàn chỉnh, có nghĩa là nó chứa tất cả amino mà cơ thể cần từ thực phẩm và không thể tự tạo ra. Trong khi đậu nành có thể không phải là nguồn protein tốt hơn whey (thực phẩm bổ sung), nghiên cứu tiết lộ rằng nó tốt hơn casein.

Các nghiên cứu cho thấy protein đậu nành làm việc tốt nhất khi kết hợp với các nguồn protein có trong thực phẩm khác. Cũng có những nghiên cứu cho thấy protein đậu nành có thể cho kết quả tốt hơn khi kết hợp với sữa, do đó giúp cải thiện sức khỏe cơ bắp.

3. Tác hại của protein đậu nành

Một số người có mối quan tâm về đậu nành, như đã đề cập, protein đậu nành có chứa phytates, còn được gọi là chất kháng dinh dưỡng. Những chất này làm giảm sự hấp thu của sắt và kẽm trong protein đậu nành. Tuy nhiên, phytates không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bạn trừ khi chế độ ăn uống của bạn bị mất cân bằng nghiêm trọng và sử dụng nguồn sắt và kẽm bổ sung cho cơ thể chủ yếu từ đậu nành.

Cũng có một số lo ngại rằng lượng đậu nành có thể ảnh hưởng đến chức năng tuyến giáp ở người. Các isoflavone trong đậu nành còn được gọi là Goitrogens có thể làm tăng kích thước bướu cổ, ảnh hưởng đến chức năng tuyến giáp và sản xuất hormone. Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu cho thấy đậu nành không có hoặc chỉ có tác dụng rất nhẹ đối với chức năng tuyến giáp ở người.

Hơn nữa, nhiều người không sử protein đậu nành do hàm lượng phytoestrogen của nó, vì họ sợ rằng phytoestrogen có thể phá vỡ nồng độ hormone tự nhiên trong cơ thể. Phytoestrogen là các hợp chất hóa học xuất hiện tự nhiên trong thực vật và có đặc tính giống estrogen liên kết với các thụ thể estrogen trong cơ thể bạn. Đậu nành là có chứa một lượng phytoestrogen đáng chú ý.

Tuy nhiên, bột protein đậu nành được làm từ đậu nành được rửa trong rượu và nước, loại bỏ một phần lớn hàm lượng phytoestrogen. Tương tự, nhiều nam giới lo lắng rằng protein đậu nành có thể làm giảm nồng độ testosterone của họ, nhưng nghiên cứu không tìm thấy được những bằng chứng về giả thuyết này.

Một nghiên cứu tổng quan đã chỉ ra rằng cả thực phẩm đậu nành và isoflavone đều không làm thay đổi các biện pháp testosterone ở nam giới.

Một vấn đề khác, các sản phẩm đậu nành gây tranh cãi vì chúng là những thực phẩm thường bị biến đổi gen (GMO). Hiện tại không có bằng chứng cho thấy ăn đậu nành biến đổi gen có bất kỳ ảnh hưởng xấu nào đến sức khỏe so với các giống không biến đổi gen.

Nhiều nhược điểm tiềm năng của đậu nành được cho là do ăn đậu nành nói chung, không phải đặc hiệu đối với sản phẩm từ bột protein đậu nành. Cần nghiên cứu thêm về bột protein đậu nành để xem nó ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào.

Tóm lại, protein đậu nành là một nguồn protein hoàn chỉnh. Nó có thể hỗ trợ phát triển cơ bắp nhưng không tốt như whey protein. Nhìn chung, đậu nành an toàn cho hầu hết mọi người và có thể mang lại lợi ích cho sức khỏe, bao gồm giảm cân.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tác Dụng Của Đậu Bắp Đối Với Xương Khớp trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!