Stress Tốt Hay Xấu / Top 9 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Gdcn.edu.vn

“Stress” Có Thực Sự Xấu?

Mỗi lần ra quán cà phê quen thuộc, tôi lại gọi một tách cà phê đắng và nhâm nhi. Cớ sao thích cái đắng mà mỗi người chúng ta đều thêm vị ngọt của những viên đường kia? Có phải nó giống như thêm một chút căng thẳng vào công việc thì chúng ta mới có động lực để phấn đấu! Mọi thứ đều có mặt xấu và mặt tốt của nó, tôi tin là như vậy! Nếu như không tìm ra mặt tốt của nó thì bạn sẽ không thể hài lòng với điều xấu mà bạn đang gánh chịu.

Thêm căng thẳng để tăng hiệu quả cho công việc

Nghiên cứu từ Đại học California – Berkeley đã gợi ý về một số căng thẳng thực sự có ích. Năm 2013, những nhà nghiên cứu đã thử nghiệm bằng cách đưa tế bào gốc trong não của chuột lên các giai đoạn căng thẳng đáng kể nhưng ngắn ngủi (hay còn gọi là căng thẳng cấp tính) khiến chúng tạo ra các tế bào mới. Hai tuần sau, khi những tế bào mới này đã trưởng thành thì kết quả cho thấy sự tỉnh táo, trí nhớ và khả năng học tập của chuột được cải thiện.

Các nhà nghiên cứu đúc kết rằng căng thẳng cấp tính có thể giúp não giữ sự tỉnh táo, và theo đó tạo ra mức độ cân bằng tốt hơn cho hiệu suất làm việc. Từ quan điểm tiến hóa, kết luận này có ý nghĩa: Sự căng thẳng giúp động vật thích nghi và tồn tại, và tác động này cũng có giá trị không kém với con người hiện đại. Trong một nghiên cứu khác, các nhà khoa học tại UC San Francisco đã phân tích mức độ tác động trên tế bào ở người. Kết quả chỉ ra rằng trong khi căng thẳng mạn tính có thể gây hại, những đợt căng thẳng cấp tính lại giúp não bộ có sức bật và tạo điều kiện để hình thành nên khả năng chịu đựng áp lực.

Đừng để căng thẳng trường diễn (mạn tính) giành quyền kiểm soát

Chẳng cần bàn cãi thêm thì ai cũng sẽ hiểu căng thẳng rất xấu cho sức khỏe, nhưng xét về khía cạnh bạn biết cân bằng nó với mọi thứ thì không hoàn toàn xấu đâu, một cuộc sống bình thường sẽ chẳng cho bạn lấy một động lực để chinh phục tiếp ngọn núi kế theo, một cô nàng béo sẽ chẳng có động lực giảm cân khi bị gán cái mác “Đồ mập”, một anh chàng nghèo chẳng có lấy một chút động lực kiếm tiền nếu như cuộc sống này tạo khó khăn cho anh ấy. Vậy căng thẳng có xấu như chúng ta luôn nghĩ, cái cốt lõi của căng thẳng vẫn chứa đựng ý nghĩa tích cực. Tự thúc đẩy bản thân tiến lên và giúp ta hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất mà không hề nản chí. Nhưng hãy nhớ cân bằng nó, con người vẫn chỉ là con người luôn có giới hạn đương đầu khó khăn thử thách vừa phải để không nguy hiểm sức khỏe hoặc rút cạn sinh lực.

Liệu rằng mọi căng thẳng đều tốt, căng thẳng quá mức sẽ tác động tiêu cực đến sức khỏe và hạnh phúc, và đó gọi là căng thẳng trường diễn (mạn tính) có thể gay ra.

Như Mayo Clinic giải thích, khi chúng ta cảm thấy căng thẳng thì các hormone bao gồm adrenaline và cortisol được giải phóng. Một khi sự kiện căng thẳng kết thúc, mức hormone sẽ trở lại bình thường. Nhưng nếu ta liên tục cảm thấy căng thẳng, hệ thống phản ứng vẫn hoạt động không ngừng, điều này có nghĩa là hormon của chúng ta duy trì ở mức không lành mạnh trong khoảng thời gian dài. Căng thẳng mạn tính tác động lên mọi hệ thống của cơ thể, bao gồm các hệ hô hấp, tim mạch, và nội tiết. Theo Hiệp hội Tâm lý Mỹ, điều đó có thể dẫn đến những thay đổi như thèm ăn, mất ngủ, hoảng loạn và hen suyễn, suy tim, tăng cân, cùng các bệnh khác nữa.

Thoát khỏi “vùng an toàn”

Khi quá an toàn với công việc hiện tại, bạn cảm thấy quá thoải mái chính là lúc bạn trau dồi thêm cho bản thân với những thử thách mới đấy. Tìm một ngọn núi tiếp theo để leo bằng cách tìm ra căng thẳng hợp lí cho bản thân và tìm ra những điều mới mẻ.

Tuy nhiên, bạn phải hiểu được sức mình nằm ở đâu, hãy leo từ từ không hấp tấp, chọn những trách nhiệm nhỏ và kiểm soát khối lượng công việc một cách khoa học nếu bạn không muốn bị cạn kiệt năng lượng và giảm hiệu suất công việc.

Hiểu rõ và sắp xếp công việc rất quan trọng

Căng thẳng thường xảy đến từ những công việc, dự án. Bất kể đó là công việc gì thì bạn cần nắm rõ chi tiết để biết sẽ giải quyết vấn đề từ đâu, sắp xếp nhiệm vụ nào quan trọng cần xử lý trước. Căng thẳng nhỏ sẽ được chia ra với từ căng thẳng lớn dễ giải quyết và tránh rơi vào tình trạng căng thẳng mạn tính.

Kỳ vọng không rõ ràng có thể là căng thẳng cực lớn. Tập trung vào một mục tiêu tại một thời điểm giúp chúng ta nhận thức thấu đáo việc phải làm và cho phép đặt ra các mục tiêu thực tế để hoàn thành chúng. Đồng thời, một chút căng thẳng nho nhỏ trong mỗi dự án mới sẽ thúc đẩy hiệu quả và giúp bạn nâng cao kỹ năng.

Kiểm soát thời gian để giải quyết căng thẳng công việc

Bạn đã bao giờ quá căng thẳng khi khối lượng công việc sếp giao quá lớn trong khoảng thời gian ngắn, khi sếp liên tục thay đổi những mục tiêu ưu tiên, bạn sẽ phải chật vật nhiều để bám theo tiến độ và liên tục chống chọi với cảm giác căng thẳng. Bạn cần giải quyết bằng cách khéo léo trao đổi để cấp trên đặt ra cho mình những mục tiêu và thời hạn đúng với khối lượng công việc. Một thời gian phù hợp sẽ tạo cho bạn khoảng thời gian nghỉ để xả stress trước khi tiếp thêm căng thẳng khác một cách đột ngột. Giải pháp này giúp kiểm soát mức căng thẳng nhằm đảm bảo đủ áp lực tạo ra hiệu quả chứ không áp đảo tâm lý.

Stress Cũng Có Lợi Đấy

Ai ai cũng nhận ra rằng cuộc sống ngày càng nhiều áp lực. Khắp nơi bạn trẻ than vãn với nhau về stress như một dịch bệnh. Gõ vài từ lên google là hiện ra hàng trăm ngàn bài viết chỉ người ta cách xả stress, tránh né và sợ hãi stress.

Chúng ta đã hiểu được rằng stress luôn hiện diện trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Còn sống còn hít thở là còn stress.

Vì vậy tại sao chúng ta phải tránh né chúng. Hãy cũng xác định tình trạng stress của bản thân để đưa ra hướng giải quyết ngay với bài viết: ” Sống hòa hợp với Stress: Nhận diện người bạn đường “

1. Stress là gì?

Trong hiểu biết của cộng đồng, stress thường được hiểu là cảm giác mệt mỏi khi phải đối mặt với áp lực quá mức. Các áp lực thường gặp bao gồm công việc, học tập, tài chính, sức khỏe, mối quan hệ. Đây là một hiểu biết đúng, nhưng chưa đủ. Để có thể biết được bản chất của stress, chúng ta cần tìm hiểu sâu hơn một chút so với “định nghĩa cộng đồng” này.

Ít ai biết, stress là một từ tiếng Anh bắt nguồn từ “stringere” trong tiếng Latin, có nghĩa là “kéo căng”. Vì vậy, trong tiếng Việt, dịch “stress” là “căng thẳng” cũng là một cách dịch hợp lý. Hãy hình dung đến sợi dây thun. Khi ta kéo căng 2 đầu, sợi dây thun sẽ căng ra và mỏng dần. Nhưng mềm mỏng không có nghĩa là mỏng manh, tiềm chứa trong đó là một lực đàn hồi có thể bung ra rất mạnh bất kỳ lúc nào.

Như vậy, stress/căng thẳng là từ dùng để mô tả trạng thái đang đối mặt với áp lực. Trạng thái này có ý nghĩa trung tính, không tiêu cực một chút nào.

2. Cái gì gây ra stress?

Tiếp theo, điều có thể làm chúng ta bất ngờ là nguồn gây stress đa dạng hơn chúng ta từng biết rất rất nhiều lần. Có thể chia nguồn gây stress ra làm 2 nhóm lớn: tâm lý và sinh lý.

Ta có thể kể ra đây các stress sinh lý (căng thẳng, áp lực đặt trên lên cơ thể):

tình trạng bệnh lý (, nhiễm trùng, ung thư…)

tình trạng vận động (làm việc nặng gây stress lên cơ xương khớp, vận động quá sức đột ngột gây stress lên hệ tim mạch và hô hấp…)

thói quen sinh hoạt (thức khuya, uống rượu bia, tĩnh tại ít vận động, nhịn ăn để giảm cân…)

tình trạng của môi trường sống (ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm trong các tòa nhà cao tầng…)

Stress cũng có thể bắt nguồn từ tâm lý:

Áp lực công việc, học tập, chức năng xã hội (làm cha mẹ cũng stress, làm con cái cũng stress, làm sếp cũng stress, làm nhân viên cũng stress,…)

Những mâu thuẫn gia đình

Sự rạn nứt trong mối quan hệ

Chủ đề được quan tâm ngày càng nhiều trong thời gian gần đây là “stress hiện sinh”. Trong đó con người, đặc biệt là những người trẻ cảm thấy họ stress vì mất phương hướng, không rõ cuộc đời mình sẽ đi về đâu, không biết mục đích của cuộc đời mình.

Như vậy, đâu đâu cũng có stress, và hẳn nhiên không thể tránh né được stress.

3. Liệu có ai đó không bị stress không?

Một con người, từ khi sinh ra cho đến khi ngừng hít thở, không ai không phải chịu đựng stress. Cuộc sinh nở để chào đời đã là một cái stress lớn với em bé sơ sinh. Từ một không gian ấm áp dễ chịu với đầy đủ không khí và dinh dưỡng trong bụng mẹ, đột ngột em bị ép qua một đường hầm chật hẹp, bị ép chặt hộp sọ, uốn éo khung xương, rồi bị bắn ra ngoài một không gian chói lòa, khô khốc và không khí thì đặc nghẹt phải tự hít thở lấy.

Mỗi bước trưởng thành và phát triển, con người đều phải đối diện với stress. Mỗi căn bệnh nhiễm phải, mỗi bài tập trong trường lớp, mỗi nhiệm vụ nơi cơ quan đều là stress.

Như vậy, ai ai cũng bị stress, người ta chỉ khác nhau ở cách đối diện với stress mà thôi.

4. Stress có lợi đấy – bạn có tin không?

Còn sống là còn stress, vì vậy, tốt nhất không phải là tránh né mà là học cách để sống chung với stress. Bước đầu tiên để sống hòa hợp với một điều gì đó chính là nhìn ra được lợi ích của nó.

“Stress ở một mức độ phù hợp là cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người.”

Điều này đúng về cả sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần.

4.1 Về mặt sinh lý

Bằng cách tác động lên hệ thần kinh giao cảm và các hormone của cơ thể, các nguồn gây stress đặt bạn trong trạng thái sẵn sàng để đón nhận thử thách.

Kích thích hệ thần kinh giao cảm giúp bạn tăng sự thức tỉnh và tập trung. Tim đập nhanh hơn cung cấp nhiều máu cho não bộ và cơ bắp. Mắt mở to hơn để nhận nhiều ánh sáng. Tai nhạy cảm hơn để thu nhận nhiều tín hiệu âm thanh từ môi trường.

Kích thích hệ hormone, đặc biệt là tuyến thượng thận tiết ra cortisol giúp bạn tăng mức đường huyết và tăng huyết áp. Cơ thể được đặt trong trạng thái sẵn sàng sử dụng năng lượng cho hoạt động trí óc và tay chân.

Các trình trạng bệnh lý đặt áp lực lên hệ miễn dịch. Điều này kích thích cơ thể tiết ra bạch cầu và các chất kháng viêm để tự bảo vệ và tự hồi phục.

Như vậy dễ thấy rằng làm việc với vừa đủ stress giúp người ta tập trung, tỉnh táo, nhanh nhẹn, mạnh mẽ và hiệu quả hơn.

Các phản ứng này vốn tồn tại từ trong bản năng và quy định từ trong gen di truyền.

Nếu tổ tiên ta gặp phải một con voi Ma mút khi đang trên đường về nhà từ một buổi đi săn,…Cơ thể họ ngay lập tức kích hoạt “chuỗi phản ứng stress” để sẵn sàng “chiến đấu, bỏ chạy hay đứng im”.(phản ứng 3F: Fight, Fligt or Freeze).

Theo chọn lọc tự nhiên, những sinh vật có được phản ứng hợp lý với stress sống sót nhiều hơn so với các đồng loại không thể thích nghi và đối mặt tốt với stress. Những đặc điểm bản năng đối phó với stress được di truyền từ thế hệ này sang thể hệ kia.

Nếu như cách phản ứng với stress đã giúp tổ tiên chúng ta tồn tại và phát triển, thì ngày nay, chúng ta hoàn toàn có thể đón nhận và sử dụng những hiểu biết về stress theo hướng có lợi cho mình.

4.2 Về mặt tâm lý

Cảm giác stress là một tín hiệu tâm lý quan trọng giúp con người hiểu hơn về chính mình.

Một công việc chỉ khiến bạn căng thẳng khi bạn không thể thực hiện nó một cách dễ dàng. Như một sợi dây thun cố căng ra thêm một chút, bạn cố rướn người ra cho vừa với nhiệm vụ được giao. Nhiều người sẽ than vãn, điều này dễ hiểu vì căng người ra thì hẳn nhiên là đau đớn lắm. Nhưng hãy chờ xem, sợi thun được căng ra chứa đựng trong nó nguồn năng lượng đàn hồi có thể bắn một vật đi xa.

Khi nỗ lực làm một việc đủ khó, bạn đã tự đẩy bản thân mình tiến bộ vượt qua giới hạn về kỹ năng, hiểu biết hay ý chí. Chính sự cố gắng mà người ta gọi là “dấn thân” này là thứ luôn giúp bạn phát triển. Giúp bạn ngày hôm nay giỏi hơn, tốt hơn bạn so với bạn ngày hôm qua.

Ảnh hưởng của stress lên da là một vấn đề được nhiều người quan tâm. Căng thẳng hay stress phát sinh khi con người chịu áp lực về tinh thần, thể chất hoặc cảm xúc. Stress được cảm nhận bởi não và các hormone gây căng thẳng như corticotropin (CRH), glucocorticoids và epinephrine…Vậy thì cùng tìm hiểu rõ hơn cũng như các bảo vệ làn da trước Stress với bài viết: ” Ảnh hưởng của Stress đối với làn da “

5. Tôi hiểu rằng

Một sợi dây thun chùng chình lỏng lẻo đương nhiên thư thái và dễ chịu hơn nhiều. Nhưng nó không chứa đựng được sức bật để mang lại lợi ích cho cuộc sống. Nếu muốn không stress thì bạn có thể mãi mãi làm một việc nhẹ nhàng dưới sức. Nhưng nếu cứ mãi làm những việc làm dưới sức, thì bạn sẽ mãi không tiến bộ. Nếu không tiến bộ, bạn không chỉ phải chịu đựng sự ù lì, chán nản, mất động lực mà còn phải đối mặt với chúng khi chứng kiến những người khác xung quanh mình đang tiến bộ, còn mình thì dần bị loại khỏi cuộc chơi.

Một công ty sản xuất tivi ngay đúng thời điểm thị trường bùng nổ sẽ rất ăn nên làm ra. Nhưng nếu không cải tiến công nghệ mà chỉ mãi sản xuất kiểu tivi từ năm này qua năm khác, thì dần dần họ sẽ bán được ít ti vi hơn (vì người tiêu dùng mua tivi của hãng khác hiện đại hơn). Công ty này sẽ phải đối mặt với stress nhiều hơn vì gặp nhiều khó khăn hơn khi không bán được hàng.

Như vậy, về mặt tâm lý, stress chính là động lực của cuộc sống. Stress cho bạn biết mình thiếu sót điều gì để cải thiện và học hỏi thêm. Stress thúc đẩy bạn tiến về phía trước với trái tim hào hứng và tràn ngập đam mê. Stress vừa đủ mang lại hiệu suất công việc cao và cảm giác thỏa mãn cho người hoàn thành nhiệm vụ.

Stress Là Gì? Stress Cũng Có Lợi Đấy – Tin Được Không?

An, nhân viên văn phòng, 24 tuổi, vừa về tới nhà sau 12 tiếng làm việc liên tục. Công ty đang trong đợt kiểm toán nên công việc liên tục được sếp giao xuống và gần như có thể chôn vùi cô.

Ai ai cũng nhận ra rằng cuộc sống ngày càng nhiều áp lực. Khắp nơi bạn trẻ than vãn với nhau về stress như một dịch bệnh. Gõ vài từ lên google là hiện ra hàng trăm ngàn bài viết chỉ người ta cách xả stress, tránh né và sợ hãi stress.

Chúng ta đã hiểu được rằng stress luôn hiện diện trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Còn sống còn hít thở là còn stress.

Vì vậy tại sao chúng ta phải tránh né chúng. Hãy cũng xác định tình trạng stress của bản thân để đưa ra hướng giải quyết ngay với bài viết: “Sống hòa hợp với Stress: Nhận diện người bạn đường“

1. Stress là gì?

Trong hiểu biết của cộng đồng, stress thường được hiểu là cảm giác mệt mỏi khi phải đối mặt với áp lực quá mức. Các áp lực thường gặp bao gồm công việc, học tập, tài chính, sức khỏe, mối quan hệ. Đây là một hiểu biết đúng, nhưng chưa đủ. Để có thể biết được bản chất của stress, chúng ta cần tìm hiểu sâu hơn một chút so với “định nghĩa cộng đồng” này.

Ít ai biết, stress là một từ tiếng Anh bắt nguồn từ “stringere” trong tiếng Latin, có nghĩa là “kéo căng”. Vì vậy, trong tiếng Việt, dịch “stress” là “căng thẳng” cũng là một cách dịch hợp lý. Hãy hình dung đến sợi dây thun. Khi ta kéo căng 2 đầu, sợi dây thun sẽ căng ra và mỏng dần. Nhưng mềm mỏng không có nghĩa là mỏng manh, tiềm chứa trong đó là một lực đàn hồi có thể bung ra rất mạnh bất kỳ lúc nào.

Như vậy, stress/căng thẳng là từ dùng để mô tả trạng thái đang đối mặt với áp lực. Trạng thái này có ý nghĩa trung tính, không tiêu cực một chút nào.

2. Cái gì gây ra stress?

Tiếp theo, điều có thể làm chúng ta bất ngờ là nguồn gây stress đa dạng hơn chúng ta từng biết rất rất nhiều lần. Có thể chia nguồn gây stress ra làm 2 nhóm lớn: tâm lý và sinh lý.

Ta có thể kể ra đây các stress sinh lý (căng thẳng, áp lực đặt trên lên cơ thể):

Tình trạng bệnh lý (cảm cúm

Tình trạng vận động (làm việc nặng gây stress lên cơ xương khớp, vận động quá sức đột ngột gây stress lên hệ tim mạch và hô hấp…).

Thói quen sinh hoạt (thức khuya, uống rượu bia, tĩnh tại ít vận động, nhịn ăn để giảm cân…)

Tình trạng của môi trường sống (ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm trong các tòa nhà cao tầng…).

Stress cũng có thể bắt nguồn từ tâm lý:

Áp lực công việc, học tập, chức năng xã hội (làm cha mẹ cũng stress, làm con cái cũng stress, làm sếp cũng stress, làm nhân viên cũng stress,…)

Những mâu thuẫn gia đình

Sự rạn nứt trong mối quan hệ

Chủ đề được quan tâm ngày càng nhiều trong thời gian gần đây là “stress hiện sinh”. Trong đó con người, đặc biệt là những người trẻ cảm thấy họ stress vì mất phương hướng, không rõ cuộc đời mình sẽ đi về đâu, không biết mục đích của cuộc đời mình.

Như vậy, đâu đâu cũng có stress, và hẳn nhiên không thể tránh né được stress.

3. Liệu có ai đó không bị stress không?

Một con người, từ khi sinh ra cho đến khi ngừng hít thở, không ai không phải chịu đựng stress. Cuộc sinh nở để chào đời đã là một cái stress lớn với em bé sơ sinh. Từ một không gian ấm áp dễ chịu với đầy đủ không khí và dinh dưỡng trong bụng mẹ, đột ngột em bị ép qua một đường hầm chật hẹp, bị ép chặt hộp sọ, uốn éo khung xương, rồi bị bắn ra ngoài một không gian chói lòa, khô khốc và không khí thì đặc nghẹt phải tự hít thở lấy.

Mỗi bước trưởng thành và phát triển, con người đều phải đối diện với stress. Mỗi căn bệnh nhiễm phải, mỗi bài tập trong trường lớp, mỗi nhiệm vụ nơi cơ quan đều là stress.

Như vậy, ai ai cũng bị stress, người ta chỉ khác nhau ở cách đối diện với stress mà thôi.

4. Stress có lợi đấy – bạn có tin không?

Còn sống là còn stress, vì vậy, tốt nhất không phải là tránh né mà là học cách để sống chung với stress. Bước đầu tiên để sống hòa hợp với một điều gì đó chính là nhìn ra được lợi ích của nó.

“Stress ở một mức độ phù hợp là cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người.”

Điều này đúng về cả sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần.

4.1 Về mặt sinh lý

Bằng cách tác động lên hệ thần kinh giao cảm và các hormone của cơ thể, các nguồn gây stress đặt bạn trong trạng thái sẵn sàng để đón nhận thử thách.

Kích thích hệ thần kinh giao cảm giúp bạn tăng sự thức tỉnh và tập trung. Tim đập nhanh hơn cung cấp nhiều máu cho não bộ và cơ bắp. Mắt mở to hơn để nhận nhiều ánh sáng. Tai nhạy cảm hơn để thu nhận nhiều tín hiệu âm thanh từ môi trường.

Kích thích hệ hormone, đặc biệt là tuyến thượng thận tiết ra cortisol giúp bạn tăng mức đường huyết và tăng huyết áp

Các trình trạng bệnh lý đặt áp lực lên hệ miễn dịch. Điều này kích thích cơ thể tiết ra bạch cầu và các chất kháng viêm để tự bảo vệ và tự hồi phục.

Như vậy dễ thấy rằng làm việc với vừa đủ stress giúp người ta tập trung, tỉnh táo, nhanh nhẹn, mạnh mẽ và hiệu quả hơn.

Các phản ứng này vốn tồn tại từ trong bản năng và quy định từ trong gen di truyền.

Nếu tổ tiên ta gặp phải một con voi Ma mút khi đang trên đường về nhà từ một buổi đi săn,…Cơ thể họ ngay lập tức kích hoạt “chuỗi phản ứng stress” để sẵn sàng “chiến đấu, bỏ chạy hay đứng im”.(phản ứng 3F: Fight, Fligt or Freeze).

Theo chọn lọc tự nhiên, những sinh vật có được phản ứng hợp lý với stress sống sót nhiều hơn so với các đồng loại không thể thích nghi và đối mặt tốt với stress. Những đặc điểm bản năng đối phó với stress được di truyền từ thế hệ này sang thể hệ kia.

Nếu như cách phản ứng với stress đã giúp tổ tiên chúng ta tồn tại và phát triển, thì ngày nay, chúng ta hoàn toàn có thể đón nhận và sử dụng những hiểu biết về stress theo hướng có lợi cho mình.

4.2 Về mặt tâm lý

Cảm giác stress là một tín hiệu tâm lý quan trọng giúp con người hiểu hơn về chính mình.

Một công việc chỉ khiến bạn căng thẳng khi bạn không thể thực hiện nó một cách dễ dàng. Như một sợi dây thun cố căng ra thêm một chút, bạn cố rướn người ra cho vừa với nhiệm vụ được giao. Nhiều người sẽ than vãn, điều này dễ hiểu vì căng người ra thì hẳn nhiên là đau đớn lắm. Nhưng hãy chờ xem, sợi thun được căng ra chứa đựng trong nó nguồn năng lượng đàn hồi có thể bắn một vật đi xa.

Khi nỗ lực làm một việc đủ khó, bạn đã tự đẩy bản thân mình tiến bộ vượt qua giới hạn về kỹ năng, hiểu biết hay ý chí. Chính sự cố gắng mà người ta gọi là “dấn thân” này là thứ luôn giúp bạn phát triển. Giúp bạn ngày hôm nay giỏi hơn, tốt hơn bạn so với bạn ngày hôm qua.

Ảnh hưởng của stress lên da là một vấn đề được nhiều người quan tâm. Căng thẳng hay stress phát sinh khi con người chịu áp lực về tinh thần, thể chất hoặc cảm xúc. Stress được cảm nhận bởi não và các hormone gây căng thẳng như corticotropin (CRH), glucocorticoids và epinephrine…Vậy thì cùng tìm hiểu rõ hơn cũng như các bảo vệ làn da trước Stress với bài viết: “Ảnh hưởng của Stress đối với làn da“

5. Tôi hiểu rằng

Một sợi dây thun chùng chình lỏng lẻo đương nhiên thư thái và dễ chịu hơn nhiều. Nhưng nó không chứa đựng được sức bật để mang lại lợi ích cho cuộc sống. Nếu muốn không stress thì bạn có thể mãi mãi làm một việc nhẹ nhàng dưới sức. Nhưng nếu cứ mãi làm những việc làm dưới sức, thì bạn sẽ mãi không tiến bộ. Nếu không tiến bộ, bạn không chỉ phải chịu đựng sự ù lì, chán nản, mất động lực mà còn phải đối mặt với chúng khi chứng kiến những người khác xung quanh mình đang tiến bộ, còn mình thì dần bị loại khỏi cuộc chơi.

Một công ty sản xuất tivi ngay đúng thời điểm thị trường bùng nổ sẽ rất ăn nên làm ra. Nhưng nếu không cải tiến công nghệ mà chỉ mãi sản xuất kiểu tivi từ năm này qua năm khác, thì dần dần họ sẽ bán được ít ti vi hơn (vì người tiêu dùng mua tivi của hãng khác hiện đại hơn). Công ty này sẽ phải đối mặt với stress nhiều hơn vì gặp nhiều khó khăn hơn khi không bán được hàng.

Như vậy, về mặt tâm lý, stress chính là động lực của cuộc sống. Stress cho bạn biết mình thiếu sót điều gì để cải thiện và học hỏi thêm. Stress thúc đẩy bạn tiến về phía trước với trái tim hào hứng và tràn ngập đam mê. Stress vừa đủ mang lại hiệu suất công việc cao và cảm giác thỏa mãn cho người hoàn thành nhiệm vụ.

Sinh Con Tuổi Dần Tốt Hay Xấu? Ngày, Tháng, Giờ Nào Tốt Hay Xấu?

Con cái là duyên trời, vì thế rất khó để đoán định sinh con năm nào là tốt.

Nữ là Khảm Thủy, mệnh Nam là Khôn Thổ, người sinh năm này mệnh Kim (Kim Bạch Kim) thường có tâm tính cô độc, khó hòa hợp với người thân. Bề ngoài rất lạnh lùng, quả quyết dứt điểm và rất bản lĩnh.

Sinh con tuổi Dần hợp tuổi bố mẹ nào nhất?

Theo tử vi người sinh năm này là tuổi hổ và có bản mệnh ngũ hành là Kim (Bạch kim) hợp với bố mẹ mệnh Thổ.

Xét theo ngũ hành, thổ Sinh Kim tức vượng khí cực tốt, hợp lý cho bản mệnh là mệnh Thủy.

Tuổi hợp của bố mẹ đối với con là : Nhâm Dần, Giáp Thìn, Mậu Thân, Canh Tuất.

Những tuổi đại kỵ tương khắc với con là : Ất Tỵ, Bính Ngọ, Nhâm Tý, Mậu Ngọ, Canh Tý, Giáp Ngọ.

Sinh con tuổi Dần vào ngày nào là tốt nhất?

Tính cách trầm ổn, ít nói, thông minh, không thích tiếp xúc với người lạ, thường không thuận lợi, hay có chuyện buồn phiền phát sinh, suy nghĩ nhiều làm ảnh hưởng tới tâm trạng và sức khỏe.

Tính cách mạnh mẽ, chăm chỉ, cần cù, chịu được gian khổ, trọng tình cảm. Có sao tốt chiếu mệnh nên thường có nhiều niềm vui, tuy công việc bình thường đủ ăn đủ tiêu nhưng cuộc sống hôn nhân lại khá tốt, gia đình hòa thuận.

Tính cách nóng nảy, hay bị cảm xúc lấn át lý trí. Cuộc sống gặp nhiều khó khăn, nhiều chuyện buồn phiền xảy ra khiến tâm trạng bất ổn, thường hay cáu gắt.

Năng động, sáng tạo, hoạt bát, thích sự đổi mới, sáng tạo. Công việc luôn hết mình cống hiến nên dễ dàng đạt được những thành tựu, thành công to lớn. Tuy nhiên những người rất hay thay đổi, tính cách bất thường khó đoán.

Tính cách trầm ổn, khó đoán, thông minh, tư duy nhanh nhạy,có nhiều ý tưởng mới, giỏi giao tiếp. Vận số không ổn định, vướng phải nhiều rắc rối khó giải quyết. Lúc còn trẻ khá thuận lợi, thành công nhưng về già lại nhiều trắc trở, gian nan.

Rất thông minh và lắm mưu kế, rất thích giao du kết bạn. Trong cuộc sống lẫn công việc đôi lúc cũng bị người cản trở, quấy phá nhưng đều được giải quyết một cách tốt đẹp.

Rất đẹp, rất thu hút người khác. Tính cách thân thiện, dễ gần nên rất được chào đón. Được sao tốt chiếu vận nên vận số rất đẹp nhất là về tình duyên. Cuộc sống sau hôn nhân hạnh phúc, mỹ mãn.

Tính tình bộp chộp, trẻ con nên không mấy tạo dựng được lòng tin của người khác, công việc rất vất vả, khó khăn. Có tài, cần cố gắng nhiều thì công việc sẽ thành. Trong cuộc sống cũng rất hạnh phúc, con cháu hiếu thảo, gia đình hạnh phúc.

Tài năng, học rộng hiểu nhiều, danh tiếng tốt thích hợp tham gia giới chính trị. Sinh ra được sao Phúc Tinh chiếu mệnh nên công danh sự nghiệp cái gì cũng tốt.

Không tiến thủ, kiến thức hạn hẹp, không chịu được vất vả. Cuộc đời nhiều khó khăn, gian khổ, thành công khó tới.

Sinh con tuổi Dần tháng nào tốt nhất? Sinh con tuổi Dần tốt hay xấu? Từ tháng 1 đến tháng 6 Sinh con tuổi Dần tốt hay xấu? Từ tháng 7 đến tháng 12 Sinh con tuổi Dần vào giờ nào? Sinh con tuổi Dần tốt hay xấu? Từ giờ Tý đến giờ Thìn Sinh con tuổi Dần tốt hay xấu? Từ giờ Tỵ đến giờ Hợi

Giảm Phát: Tốt Hay Xấu

Giảm phát: tốt hay xấu

Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright

Bài 35:

Giảm phát: tốt hay xấu

Đến tháng 8/2003, chỉ số CPI của Việt Nam đã giảm liên tục trong 4 tháng. Mọi người đều nói “giảm phát”. Thực ra khái niệm giảm phát đã xuất hiện lần đầu tiên ở Việt Nam từ năm 2000. Về trực giác, người tiêu dùng thích giảm phát nhưng người sản xuất lại chẳng ưa gì. Thực chất thì giảm phát là tốt hay xấu ?

Giảm phát tốt xảy ra khi môi trường kinh doanh cởi mở hơn, các mức giá bị các nhà độc quyền đẩy lên cao nay phải giảm dưới áp lực cạnh tranh. Một tình huống tốt khác là trong thị trường tự do, những người sản xuất với năng suất cao hơn sẽ vươn lên, giá thành sản phẩm sẽ giảm xuống, giá hàng giảm làm người tiêu dùng mua nhiều hơn, và kết quả là giá thành mỗi đơn vị sản phẩm càng giảm.

Giảm phát không tốt xảy ra khi giá giảm nhưng số hàng bán không tăng. Các công ty phải giảm quy mô sản xuất và thải bớt nhân công. Trước nguy cơ mất việc, mọi người sẽ tiết kiệm nhiều hơn và chi tiêu ít hơn. Kết quả là giảm phát trở nên trầm trọng.

Dạng giảm phát tồi tệ hơn khi các doanh nghiệp kém hiệu quả được trợ giá để tiếp tục hoạt động. Để cạnh tranh với các doanh nghiệp này, các công ty khỏe mạnh phải hạ giá bán và chẳng mấy chốc cũng trở nên ốm yếu.

Giảm phát là tồi tệ nhất khi quá nhiều vốn và vốn vay ào ạt đổ vào một cách lạc quan, làm cho cung vượt xa cầu. Hàng không bán được nhưng nợ vẫn phải trả, cả các công ty tốt cũng có nguy cơ phá sản.

Việt Nam ở đâu trong những tình huống tốt và xấu nêu trên? Chỉ số CPI của ta dựa nhiều vào giá lương thực và nông sản. Những năm gần đây, giá nông sản trên thế giới giảm do dư cung, ví dụ như gạo, cà phê, tiêu v.v… Nông dân ở Indonesia, Braxin và Việt Nam chẳng thể làm gì ngoài việc chờ xem ai sẽ phải chặt bỏ cà phê trước. Họ không trách nhau, nhưng chê các chính phủ đã chẳng giúp họ những thông tin và dự báo chính xác

English:

Deflation: good or bad

Until August 2003, the CPI of Vietnam has been decreased for four consecutive months. Everyone says “deflation”. In fact, the concept of deflation appeared in Vietnam for the first time in 2000. Intuitionally, consumers love deflation but producers hate it. Overall, is it good or bad?

Good deflation happens when the business environment becomes more open, high prices set by monopolists are reduced under competition. Another good scenario occurs due to free market. In that environment, producers with better productivity will thrive, cost of production becomes lower, price is down, consumers purchase more, and in turn, the unit cost of production goes further down.

Bad deflation happens when prices are down but unit sales are not up. Firms have to reduce the production scale and lay off workers. Facing higher job uncertainty, consumers will save more and spend less. Then deflation can become severer.

The worse deflation may occur when inefficient firms are subsidized to stay in business. In order to compete with these firms, healthy ones will have to lower their prices and will soon get sick, too.

The worst deflation occurs when too much loans and capital optimistically rush in, causing supply move far ahead of demand. Products cannot be sold but loans are still due and bankruptcy may occur, even to the good firms.

So where is Vietnam deflation among the above good and bad scenarios? Our CPI is based heavily on foods and agriculture products. In recent years, the world prices of agriculture products were down because of excess supply, such as the supply of rice, coffee, pepper, etc. Farmers in Indonesia, Brazil, and Vietnam could do nothing but wait for each other to chop down coffee trees. Instead of denouncing each other, they criticize government for failing to support them with proper information and forecasting.

(Đường dẫn tới các bài trước được đăng trong mục Tin bài khác bên dưới)