Uống Nước Dừa Nhiều Tốt Hay Xấu / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Gdcn.edu.vn

Uống Nước Nhiều Đi Tiểu Nhiều Tốt Hay Xấu

Thông thường, mỗi người sẽ uống từ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày, vì thế lượng nước tiểu thải ra sẽ khoảng từ 1,2 – 1,7 lít.

Tiểu nhiều lần là tình trạng số lượng nước tiểu thải ra mỗi ngày nhiều hơn số lượng nước được nạp vào trong cơ thể. Thường nhiều hơn 2 lít mặc dù chế độ ăn uống, nghỉ ngơi vẫn bình thường và không sử dụng thêm bất kỳ loại thuốc lợi tiểu hay thục phẩm chức năng nào.

Không những thế, tiểu nhiều lần còn là hiện tượng số lần đi tiểu trong 1 ngày nhiều, không kể là ban ngày hay ban đêm. Bạn lúc nào cũng trong tình trạng buồn tiểu hay cảm thấy tiểu không hết.

Giải đáp thắc mắc uống nước nhiều đi tiểu nhiều tốt hay xấu, các bác sĩ phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi cho biết: Việc tiểu nhiều do uống nhiều nước là tốt đối với cơ thể. Khi uống nhiều nước đi vệ sinh nhiều sẽ giúp:

Đào thải hết các chất thừa, cặn sạn trong thận ra khỏi cơ thể.

Giúp cơ thể luôn giữ được một lượng nước đầy đủ để đáp ứng các hoạt động hàng ngày.

Phòng ngừa các bệnh lý nguy hiểm về thận như: suy thận, thận hư, thận yếu,…

Hấp thụ vào các tế bào da giúp tăng tính đàn hồi và độ ẩm cho da.

Tăng cường chuyển hóa thức ăn ở trong cơ thể cùng như giúp ngăn chặn tình trạng táo bón.

Duy trì các tế bào được sạch sẽ, đồng thời chống lại một số bệnh ung thư nguy hiểm.

Thường một người đi tiểu bao nhiêu lần trong ngày thì được xem là bình thường và tiểu nhiều. Các chuyên gia cho biết, sô lượng nước tiểu của một người bình thường trong một ngày đó là:

Với nam giới: Từ 1,2 – 1,7 lít nước tiểu/ ngày.

Với nữ giới: Từ 1,1 – 1,5 lít nước/ ngày.

Vì thế, một người bình thường sẽ đi tiểu khoảng từ 7 – 8 lần/ ngày (trong đó 7 lần vào ban ngày và 1 lần ban đêm). Nếu số lượng nước tiểu vượt quá 2 lít/ ngày và số lần đi tiểu trên 8 lần mặc dù không uống nhiều nước thì đó được xem là tiểu nhiều lần.

Đi tiểu nhiều lần trong ngày, nhất là vào ban đêm là điều không tốt. Hiện tượng đi tiểu nhiều có thể do các nguyên nhân xấu hay do bạn đang mắc phải bệnh lý về thận, như:

Nguyên nhân khách quan

Do bạn uống nhiều nước, uống sữa và uống bia rượu, ăn các lại thực phẩm chứa nhiều nước hay sử dụng thuốc lợi tiểu.

Mắc bệnh lý về thận

Khi thận gặp vấn đề, tự khắc tình trạng tiểu tiện cũng sẽ bị ảnh hưởng. Tiểu nhiều hay tiểu rắt, tiểu buốt có thể xảy ra do viêm bàng quang, viêm thận, thận hư,…

Nhìn chung, lượng nước tiểu đi nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lượng nước mà bạn cung cấp cho cơ thể, tổng lượng xuất ra sẽ gần bằng tổng lượng nhập vào.

Nước nhập vào cơ thể gồm nước uống hàng ngày, nước giải khát, thực phẩm,…Nước xuất ra có thể là mồ hôi, nước bọt, nước tiểu, nước mắt hay là nước trong phân nhưng chủ yếu nước tiểu là nhiều nhất.

Để đánh giá một cách chính xác nhất, tốt nhất bạn nên tới gặp bác sĩ, thực hiện xét nghiệm và kiểm tra để được tư vấn và hỗ trợ điều trị phù hợp, hiệu quả. Đặc biệt, bạn cần thăm khám ngay nếu tiểu nhiều kèm biểu hiện tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu rát, nước tiểu đục màu, cơ thể mệt mỏi, sốt, buồn nôn,…

Mặc dù, nước đóng vai trò rất quan trọng và cần thiết. Nhưng, việc uống quá nhiều nước có thể khiến cơ thể bị quá tải, thậm chí gây hại cho cơ thể. Hơn nữa, một số trường hợp cần cân nhắc thật kỹ tới lượng nước được cung cấp vào cơ thể như: người bị cao huyết áp, tim mạch, thận,…

Ngoài ra, việc lựa chọn một số loại nước uống không phù hợp, có thể gây ra nhiều ảnh hưởng tới cơ thể như: đồ uống có ga làm hại men răng, ảnh hưởng xấu tới hệ tiêu hóa, đồ uống chứa chất kích thích có thể gây mất ngủ,…

Ngay cả khi sức khỏe của bạn bình thường thì việc uống nước cũng sẽ khiến cơ thể phải đào thải nhiều, có thể gây ra tình trạng gián đoạn, thậm chí ảnh hưởng tới chất lượng sống, hiệu quả công việc, học tập, gây mất ngủ vì thường xuyên phải thức giấc khi đi tiểu tiện.

Theo nghiên cứu, thường sau khi uống xong 1 cốc nước trong vòng 15 phút thì tỷ lệ nam giới đi vệ sinh là 7,08%, nữ là 5,51%. Và trong 30 phút là nam 22,49%, nữ là 11,76%. 1 tiếng là nam 19,74% và nữ là 9,64%.

Thời gian mà nước lưu lại ở cơ thể mỗi người phần lớn phụ thuộc vào những yếu tố như: mức độ ăn mặn, nhạt, nhiều hay ít. Ngoài ra, nhiệt độ môi trường nóng, lạnh cũng ảnh hưởng tới việc đi tiểu.

Các trường hợp nam giới tiểu nhiều, tiểu lâu, nhỏ giọt, tiểu khó hay tiểu nhiều về đêm khi đã có tuổi thì nguy cơ cao là do bệnh tuyến tiền liệt.

Qua đây mong rằng bạn đã trả lời được uống nước nhiều đi tiểu nhiều tốt hay xấu. Mọi băn khoăn cần các chuyên gia y tế đầu ngành giải đáp, bạn hãy đặt câu hỏi TẠI ĐÂY.

Uống Nước Dừa Liên Tục Tốt Hay Hại?

Uống nước dừa liên tục tốt hay hại? – Ngày hè oi bức là thời điểm mà cơ thể chúng ta cần được bổ sung đầy đủ các thức ăn cũng như thức uống hỗ trợ việc giải nhiệt cơ thể. Dừa là một thức uống không thể bỏ qua trong mùa này nếu muốn cơ thể luôn trong trạng thái sản khoái nhất.

Uống nước dừa liên tục tốt hay hại?

1 Uống nước dừa liên tục tốt hay hại? – Nước dừa giúp giảm nguy cơ mất nước của cơ thể

Uống một cốc nước dừa mỗi ngày giúp giảm nguy cơ bất thường của đường tiêu hóa, tạm biệt nhiệt miệng và nhanh chóng hồi phục cơ thể sau khi mất nước.

2 Uống nước dừa liên tục tốt hay hại? – Uống nước dừa làm giảm đi các vấn đề về tiết niệu

Khi chúng ta sử dụng nước dừa thường xuyên có thể làm giảm đi nhanh chóng các vấn đề về hệ tiết niệu của cơ thể. Đây là thức uống tốt cho các đối tượng có vấn đề về hệ bài tiết, cụ thể là bệnh tiểu rắt, và các bệnh tiết niệu khác nên uống nhiều nước dừa để làm giảm triệu chứng của bệnh.

3 Uống nước dừa liên tục tốt hay hại? – Dừa có lợi cho hệ tiêu hóa trong ngày nắng nóng

Ngoài ra, nước từ dừa đóng vai trò như một loại thuốc kháng sinh và là một phương thuốc đơn giản cho những vấn đề về đường ruột. Bạn có thể áp dụng bằng cách trộn một thìa cà phê dầu ôliu vào một cốc nước dừa và uống hàng ngày (ít nhất ba ngày/ tuần).

Đối với các vấn đề về táo bón, tiêu chảy và các vấn đề tiêu hóa thông thường khác nên uống một cốc nước dừa ngày 2 lần.

4 Uống nước dừa liên tục tốt hay hại? – Uống nước dừa có lợi cho tim mạch

Tương tự, một số nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng nước dừa có thể giúp tăng HDL (tốt) cholesterol, và làm cho nó là một thứ nước tuyệt vời tự nhiên để điều trị duy trì sức khỏe tim mạch.

5 Uống nước dừa liên tục tốt hay hại? – Uống nước dừa giúp đẹp da

Vì vậy, khong chỉ uống nước dừa có thể làm đẹp da mà chúng ta có thể sử dụng nước dừa để thoa lên vùng da xấu xí mỗi tối trước khi đi ngủ có thể giúp hạn chế mụn trứng cá, nếp nhăn, vết rạn, ngứa da và eczema.

6 Uống nước dừa liên tục tốt hay hại? – Nước dừa giúp giảm cân

Quá trình trao đổi chất hoạt động thích hợp sẽ điều hòa tốt lượng đường trong máu, từ đó giúp kiểm soát các cơn thèm ăn không đáng có. Khi kết hợp nước dừa vào chế độ ăn kiêng, bạn sẽ thấy việc giảm cân trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Do khả năng điều hòa lượng đường máu tốt, nước dừa cũng được coi là thực phẩm tốt cho bệnh nhân tiểu đường.

7 Uống nước dừa liên tục tốt hay hại? – Tăng cường năng lượng

8 Uống nước dừa liên tục tốt hay hại? – Nước dừa làm tăng cường hệ miễn dịch

Nước dừa là một chất lỏng vô trùng có chứa ít calo và chất béo trong thành phần của nước, ngược lại nó lại giàu vitamin, khoáng chất và các chất dinh dưỡng khác.

Một vài chất dinh dưỡng chính trong dừa nước bao gồm acidlauric, chloride, và sắt, kali, magiê, canxi, natri, và Phospho. Trong thực tế, lượng kali có trong nước dừa gấp 2 lần lượng kali có trong mỗi quả chuối.

Điều này giúp cân bằng sức khỏe cơ bắp, tim mạch, hệ thần kinh và hệ miễn dịch, cũng như hấp thụ và cân bằng các chất lỏng bên trong của cơ thể.

9 Uống nước dừa liên tục tốt hay hại? – Một số lưu ý khi uống nước dừa

Nước dừa lấy ra khỏi quả sẽ bị mất vị ngon, nên để nguyên quả để uống. Uống càng sớm ngay sau khi hái dừa, nước dừa càng lưu giữ được lượng dinh dưỡng cao.

Nước dừa có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe, tuy nhiên,không nên lạm dụng (ngày uống hơn 3 – 4 trái và uống liên tục nhiều ngày).

Đi ngoài trời nắng nóng, đến khi về nhà, vì khát nước nên uống quá nhiều nước dừa sẽ dẫn tới các triệu chứng: ớn lạnh, đầy bụng, hâm hấp sốt hoặc sốt cao.

Trước cuộc thi đấu thể dục thể thao, nếu uống nước dừa quá nhiều, sẽ làm cho tay chân rũ nước, giảm sức dẻo dai và phản xạ nhanh lẹ cần thiết. Chính vì vậy chúng ta nên cân nhắc trường hợp nào nên sử dụng nước dừa mang lại hiệu quả cần thiết nhất.

Những người có thể tạng thuộc âm như: da xanh tái, bắp thịt mềm nhão, mát, tay chân lạnh, ăn uống chậm tiêu, ăn ít, ít khát nước, thích uống ấm, dễ bị tiêu chảy, phân mềm, người nặng, bải hoải, chậm chạp, … thì không nên dùng nước dừa

Uống nước dừa vào buổi tối nguy hại đến tính mạng. Buổi tối là thời điểm mà cơ thể chúng ta cần được thư giãn, nghỉ ngơi sau một ngày hoạt động mệt mỏi. Nếu sử dụng nước dừa vào buổi tối dễ khiến cơ thể bị lạnh (đặc biệt là uống chung với nước đá) từ đó gây nên những tác dụng phụ không cần thiết.

Ba yếu tố âm cộng lại (nước dừa, nước đá, ban đêm) khiến co thể chúng ta dễ bị mắc bệnh hơn bao giờ hết. Đặc biệt, người tập võ hay đá bóng cũng kỵ dùng nước dừa trước khi thi đấu vì làm cho gân cơ rã rời, không thể chạy nhanh và có sức bền được.

Nên uống nước dừa vào buổi sáng hoặc buổi trưa để phát huy tác dụng thanh lọc cơ thể tốt nhất (vì buổi sáng và buổi trưa thuộc dương).

Không nên uống nước dừa thường xuyên: Chúng ta không nên sử dụng quá 1 đến 2 trái dừa mỗi ngày. Không nên uống thường xuyên vì có thể gây thừa cân. Uống 2 quả dừa là bạn đã nạp 140 kcal, bằng nửa bát cơm. Bạn sẽ phải đi bộ 45 phút hoặc đạp xe 20 phút để đốt cháy số năng lượng này. Vì thế, nếu đang thừa cân hoặc béo phì, bạn nên giảm kcal ở những món khác khi đã uống nước dừa.

Lượng đường trong nước dừa cũng là một cấn đề cần lưu ý nhiều hơn. Nguyên tắc, lượng đường ngọt hấp thụ nhanh của mỗi người trong một ngày không được vượt quá 10% năng lượng khẩu phần, khoảng 180-200 kcal. Như vậy, khi đã uống nước dừa, chúng ta nên hạn chế sử dụng các loại hoa quả cũng như các loại thức uống có đường, nước ép trái cây khác.

10 Uống nước dừa liên tục tốt hay hại? – Các trường hợp không nên sử dụng nước dừa

Trẻ em dưới 6 tháng tuổi không nên sử dụng nước dừa

Mặc dù nước dừa có nhiều công dụng tốt cho trẻ em. Tuy nhiên do hệ tiêu hóa của bé dưới 6 tháng tuổi còn yếu nên trẻ trên 6 tháng tuổi mới được uống nước dừa. Bắt đầu từ số lượng nhỏ sau đó tăng lên dần. Tuyệt đối không cho bé uống quá nhiều và quá nhanh, trẻ dễ bị đầy hơi, khó tiêu và không tốt hệ tiêu hóa của bé.

Không nên uống nước dừa trong 3 tháng đầu thai kỳ

Trong 3 tháng đầu mang thai chị em không nên uống nước dừa. Khi ấy phôi thai còn nhỏ, nước dừa thuộc tính hàn lạnh, bà bầu uống dừa sẽ không tốt cho quá trình chuyển hóa, ăn uống. Ngoài ra, nước dừa có 2% là chất béo, bà bầu khó tiêu sẽ làm trầm trọng thêm các triệu chứng ốm nghén.

Dễ sinh bệnh nếu đi nắng về uống nước dừa

Theo kinh nghiệm dân gian, nước dừa là thức uống giải nhiệt cho cơ thể rất tốt nhưng đây lại không phải là loại nước có thể sử dụng khi vừa mới ở ngoài trời nắng vào nhà, vì sử dụng như vậy dễ gây “trúng gió”. Các triệu chứng thường gặp trong trường hợp này là ớn lạnh, đầy bụng, hâm hấp sốt, thậm chí sốt cao.

Đặc biệt, nếu vừa thi đấu thể thao hoặc làm những công việc nặng nhọc, mất sức, không nên vội vã uống nước dừa, vì sẽ làm cho chân tay buồn rũ, giảm sức dẻo dai và phản xạ nhanh nhẹn. Nếu sử dụng cần uống từ từ, uống từng chút một, không nên uống quá nhanh.

Nước dừa là một loại thức uống thiên nhiên rất tốt cho cơ thể cũng như sức khỏe của người sử dụng. Thế nên tốt nhất chúng ta vẫn không nên lạm dụng quá mức các tác dụng mà tác dừa mang lại và sử dụng một cách vô kế hoạch vì như vậy dễ gây ra nhiều tác dụng phụ không cần thiết khác cho cơ thể chúng ta. Hơn hết chúng ta nên sử dụng nước dừa đúng đối tượng để có hiệu quả tốt nhất.

Đi Tiểu Nhiều Có Phải Thận Yếu Không? Uống Nước Đi Tiểu Nhiều Tốt Hay Xấu

Tham vấn y khoa : lê minh lộc

Đi tiểu nhiều là tốt hay xấu, có phải thận yếu?

Một người thường đi tiểu bao nhiêu lần trong một ngày, tiểu bao nhiêu lần thì được xem là đi tiểu nhiều. Theo các chuyên gia thận tiết niệu, số lượng nước tiểu của một người bình thường trong một ngày là:

Ở nam giới: Từ 1,2-1,7 lít nước tiểu/ngày

Ở nữ giới: 1,1 – 1,5l nước/ngày

Do đó, một người bình thường sẽ đi tiểu từ 7 – 8 lần/ngày (ban ngày 7 lần và ban đêm 1 lần). Nếu số lượng nước tiểu thường xuyên vượt quá 2 lít/ngày và số lần đi tiểu nhiều hơn bình thường mặc dù không uống nhiều nước. Lúc này có thể coi là bạn đang bị đi tiểu nhiều lần.

Đi tiểu nhiều lần trong ngày, đặc biệt là vào ban đêm là điều không tốt. Tình trạng đi tiểu nhiều có thể do những nguyên nhân xấu hoặc do bạn bị mắc bệnh lý về thận, cụ thể như:

Nguyên nhân khách quan: do bạn uống nhiều nước, uống sữa, uống bia rượu, sử dụng thuốc lợi tiểu hoặc ăn các loại thực phẩm, hoa quả chứa nhiều nước như dưa hấu…

Mắc bệnh lý về thận: khi thận có vấn đề tự khắc tình trạng tiểu tiện sẽ bị ảnh hưởng. Tiểu nhiều hoặc tiểu rắt, tiểu buốt xảy ra có thể là do viêm bàng quang, viêm thận, suy thận, thận hư, tiểu đường…

Nhìn chung, lượng nước tiểu nhiều hay ít, đi nhiều hay ít, phụ thuộc vào lượng nước mà bạn nhập vào cơ thể, tổng lượng xuất sẽ xấp xỉ bằng tổng lượng nhập. Nước nhập bao gồm nước uống hàng ngày, nước giải khát, thực phẩm… Nước xuất có thể là mồ hôi, nước bọt, nước tiểu, nước mắt, nước trong phân tuy nhiên nước tiểu là nhiều nhất.

Để có được kết luận chính xác, tốt nhất bạn nên đến gặp bác sĩ, thực hiện các xét nghiệm, kiểm tra để có được câu trả lời và cách điều trị phù hợp. Đặc biệt cần thăm khám ngay nếu tiểu nhiều kèm triệu chứng tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu rát, nước tiểu đục, cơ thể mệt mỏi ốm sốt, buồn nôn…

Uống nước nhiều đi tiểu nhiều tốt hay xấu?

Việc uống nhiều nước khiến bạn đi tiểu nhiều hơn là tốt đối với cơ thể. Khi uống nhiều nước sẽ khiến bạn đi tiểu nhiều hơn và thường xuyên hơn, điều này có tác dụng:

Đào thải hết những chất thừa, cặn sạn trong thận ra khỏi cơ thể.

Giúp cơ thể luôn giữ được lượng nước đầy đủ để phục vụ các hoạt động hàng ngày.

Phòng ngừa được những bệnh lý về thận như suy thận, thận hư, thận yếu,…

Hấp thụ vào các tế bào da sẽ nâng cao khả năng đàn hồi và tăng độ ẩm cho da.

Giúp tăng cường chuyển hóa thức ăn trong cơ thể và có thể giúp ngăn chặn táo bón.

Giúp duy trì các tế bào được sạch sẽ và có thể góp phần chống lại một số bệnh ung thư.

Đi tiểu nhiều lần trong ngày không chỉ gây nguy hiểm ở người lớn mà trẻ em cũng có nguy cơ mắc bệnh cao. Vậy trẻ đi tiểu nhiều lần trong ngày có nguy hiểm không?

Chấm dứt tình trạng đi tiểu nhiều khó chịu do bệnh lý bằng bài thuốc Đông y lành tính

Chắc hẳn sau khi đọc xong các giải đáp trên, độc giả đã có câu trả lời cho mình về vấn đề đi tiểu nhiều là tốt hay xấu rồi. Nếu nghi ngờ là nguyên nhân bệnh lý do thận khiến bạn đi tiểu nhiều thì tốt hơn hết cần làm rõ bệnh lý này bằng cách thăm khám ngay. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo bài thuốc Đông y đặc trị các bệnh lý về thận rất nổi tiếng là Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường.

Cao Bổ Thận là sản phẩm hội tụ 6 loại thảo dược đặc hiệu trong điều trị bệnh thận như: Xích Đồng, Dây Đau Xương, Cỏ Xước, Tục Đoạn, Tơ Hồng Xanh, Cẩu Tích. Các loại thảo dược được “cân đong đo đếm” chặt chẽ về tỷ lệ để không những làm tròn được công năng của mình mà còn có thể bổ sung lẫn nhau tốt nhất.

Công đoạn bào chế thành sản phẩm cao đặc tinh chất sánh mịn từ thảo dược tươi được diễn ra trong vòng 48 giờ đun nấu liên tục ở nhiệt độ chuẩn 100 độ C. Nhờ vậy, cao đảm bảo cô đọng được tối đa dược chất, không lợn cợn bã, tan nhanh trong nước, dễ uống và cơ thể hấp thu dễ dàng.

Hàng ngày, người bệnh dùng 1 thìa cà phê cao pha trong 150ml nước ấm, uống ngay sau bữa ăn 15 phút.

Thống kê cho thấy, 85% người bệnh dứt điểm hoàn toàn các triệu chứng chỉ sau 1-3 liệu trình sử dụng với tình trạng bệnh thuyên giảm từng ngày.

Cao Bổ Thận nhận được tin tưởng từ người bệnh và phía chuyên gia bởi:

Hiệu quả chứng minh từ điều trị thực tế

100% dược liệu chuẩn sạch từ Viện Dược liệu (Bộ Y tế)

Cam kết không pha trộn tân dược, phụ gia, chất bảo quản

An toàn với dạ dày, không tác dụng phụ

Hiệu quả bền vững, không phụ thuộc thuốc khi ngưng

CHẤM DỨT TIỂU NHIỀU LẦN KHÓ CHỊU SAU 1 THÁNG

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đ

Đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0903.876.437

Nguồn : 2bacsi.net

Bà Bầu 3 Tháng Đầu Uống Nước Dừa Có Tốt Hay Không ?

Nước dừa là một loại thức uống trái cây rất tốt cho cơ thể, đặc biệt là trong giai đoạn bà bầu mang thai. Nhưng bà bầu nên uống nước dừa như thế nào và có những tác hại gì không. Vậy bà bầu 3 tháng đầu uống nước dừa có tốt hay không ?

Bà bầu 3 tháng đầu uống nước dừa có tốt hay không cho thai kỳ

Theo nghiên cứu, nước dừa là loại nước uống thiên nhiên sạch, có tác dụng giải khát, giải nhiệt. Trong nước dừa, ngoài tác dụng giải khát còn có tác dụng giải khát và cung cấp nhiều vitamin khoáng chất cho cơ thể. Với thực phẩm có 4 tính là hàn, nhiệt, ôn, lương thì nước dừa có tính hàn.

Do đó với phụ nữ mang thai 3 tháng đầu thì việc chuyển đổi diễn ra mạnh mẽ và phức tạp. Trong nước dừa có tính hàn khi uống sẽ đưa lạnh vào cơ thể làm cho quá trình chuyển hóa bị giảm đi. Thậm chí, cơ thể sẽ bị lạnh dẫn đến rối loạn về mặt chuyển hóa. Điều này có thể sẽ gây nên những tác động xấu đối với giai đoạn đầu của thai kỳ. Vì vậy, khi mới mang thai mẹ bầu nên hạn chế thức uống này.

Sở dĩ nước dừa thường được các bác sĩ khuyên không nên sử dụng trong giai đoạn đầu mang thai bởi trong nước dừa ngoài chất khoáng, còn có nhiều chất béo. Bản chất chất béo hơi khó tiêu hóa, uống nhiều có thể gây đầy bụng, khó tiêu, đầy hơi. Bà bầu trong 3 tháng đầu thường có hiện tượng ốm nghén như nôn, chán ăn, buồn nôn, nếu uống nước dừa sẽ làm tăng cảm giác buồn nôn, đầy bụng. Điều này có thể làm gia tăng sự mệt mỏi đối với bà bầu.

Uống nước dừa có lợi ích gì cho bà bầu

Làm da em bé trắng hồng : Theo kinh nghiệm dân gian, uống nước dừa có tác dụng giúp da bé trắng hồng mịn màng ngay từ trong bụng mẹ. Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào chứng minh được điều này. Hầu hết các nhà khoa học cho rằng, màu da được quy định bởi sắc tố melanin có trong da và melanin bị ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố di truyền. Mặc dù vậy, nước dừa vẫn chứa nhiều chất dinh dưỡng, thích hợp với các mẹ trong thời gian mang thai.Cung cấp nước cho cơ thể: Khi mang thai, việc bổ sung đủ nước cho cơ thể là điều cực kỳ quan trọng. Do phải đáp ứng nhu cầu tuần hoàn máu của mẹ, duy trì nước ối và tuần hoàn máu cho thai nhi, nhu cầu nước hằng ngày của mẹ bầu cũng tăng lên. Mất nước khi mang thai có thể dẫn đến đau đầu, buồn nôn, chóng mặt, thậm chí ngất xỉu. Viện Y Học khuyên các mẹ bầu nên bổ sung khoảng 3 lít nước mỗi ngày mới đủ đáp ứng nhu cầu. Uống nước dừa là cách giúp mẹ bầu bổ sung đủ lượng nước cho cơ thể. Ngoài ra, uống nước dừa khi mang thai cũng giúp mẹ bầu bổ sung thêm nước ối.Bổ sung chất điện phân: Ngoài chất lỏng, nước dừa cung cấp chất điện phân cần thiết để giữ cho cơ thể đủ nước như canxi, kali, natri và phốt pho. Những chất dinh dưỡng này giúp duy trì huyết áp, cân bằng chất lỏng, điều chỉnh PH và tăng cường hoạt động của các cơ.Nước uống tự nhiên, không có hóa chất: Ngoài những chất điện giải, nước dừa cũng chứa vitamin nhóm A, nhóm B và nhiều loại vitamin khác. Đặc biệt, nước dừa hoàn toàn tự nhiên và mẹ bầu không phải quá lo lắng về những chất bảo quản có thể gây hại cho con.Hàm lượng đường thấp: Nước mía dù tốt cho phụ nữ mang thai nhưng lượng đường trong nước mía lại quá cao, không thích hợp dùng nhiều trong thai kỳ. Khác với nước mía, hàm lượng đường trong nước dừa thấp hơn nhiều. Mỗi ly nước dừa cung cấp trung bình khoảng 6g đường.

Uống nước dừa đúng cách

Hạn chế trong 3 tháng đầu: Tam cá nguyệt thứ nhất là khoảng thời gian mẹ bầu hay bị ốm nghén. Uống nước dừa trong khoảng thời gian này có thể làm tình trạng ốm nghén của mẹ diễn ra nghiêm trọng hơn. Đặc biệt không nên uống nước dừa khi cảm thấy mệt mỏi.Tránh tiểu đường thai kỳ do dùng nhiều nước dừa: Tuy không nhiều nhưng trong nước dừa vẫn có một hàm lượng đường nhất định. Để ngăn ngừa tiểu đường thai kỳ, mẹ chỉ nên uống một lượng nước dừa vừa phải.Không uống nước dừa vào buổi tối:Nước dừa có tính hàn, lợi tiểu giúp ngăn viêm đường tiết niệu, cũng do đó mà bà bầu không nên uống buổi tối sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ.Tham khảo bác sĩ trước khi uống nước dừa nếu bị huyết áp thấp: Những mẹ bầu có tiền sử suy nhược hoặc huyết áp thấp nên tham khảo ý kiến trước khi uống nước dừa.

Ngày nay nhiều người thường ngâm dừa trong các loại hoá chất bảo quản để làm cho trái dừa trắng đẹp lâu dài, nhưng lại không tốt cho sức khoẻ. Đo đó bạn nên chọn mua dừa khi mới hái xuống hoặc còn trong buồng cho an toàn. Đừng để dừa qua đêm vì và nếu mùi vị có gì lạ thì không nên uống.

Vậy là bạn đã biết là bà bầu 3 tháng đầu uống nước dừa có tốt hay không rồi. Hy vọng những chia sẻ ở trên sẽ giúp ích cho bạn thêm thông tin để chăm sóc thai kỳ hiệu quả.