Uống Nước Nhiều Tốt Hay Xấu / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Gdcn.edu.vn

Uống Nước Nhiều Đi Tiểu Nhiều Tốt Hay Xấu

Thông thường, mỗi người sẽ uống từ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày, vì thế lượng nước tiểu thải ra sẽ khoảng từ 1,2 – 1,7 lít.

Tiểu nhiều lần là tình trạng số lượng nước tiểu thải ra mỗi ngày nhiều hơn số lượng nước được nạp vào trong cơ thể. Thường nhiều hơn 2 lít mặc dù chế độ ăn uống, nghỉ ngơi vẫn bình thường và không sử dụng thêm bất kỳ loại thuốc lợi tiểu hay thục phẩm chức năng nào.

Không những thế, tiểu nhiều lần còn là hiện tượng số lần đi tiểu trong 1 ngày nhiều, không kể là ban ngày hay ban đêm. Bạn lúc nào cũng trong tình trạng buồn tiểu hay cảm thấy tiểu không hết.

Giải đáp thắc mắc uống nước nhiều đi tiểu nhiều tốt hay xấu, các bác sĩ phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi cho biết: Việc tiểu nhiều do uống nhiều nước là tốt đối với cơ thể. Khi uống nhiều nước đi vệ sinh nhiều sẽ giúp:

Đào thải hết các chất thừa, cặn sạn trong thận ra khỏi cơ thể.

Giúp cơ thể luôn giữ được một lượng nước đầy đủ để đáp ứng các hoạt động hàng ngày.

Phòng ngừa các bệnh lý nguy hiểm về thận như: suy thận, thận hư, thận yếu,…

Hấp thụ vào các tế bào da giúp tăng tính đàn hồi và độ ẩm cho da.

Tăng cường chuyển hóa thức ăn ở trong cơ thể cùng như giúp ngăn chặn tình trạng táo bón.

Duy trì các tế bào được sạch sẽ, đồng thời chống lại một số bệnh ung thư nguy hiểm.

Thường một người đi tiểu bao nhiêu lần trong ngày thì được xem là bình thường và tiểu nhiều. Các chuyên gia cho biết, sô lượng nước tiểu của một người bình thường trong một ngày đó là:

Với nam giới: Từ 1,2 – 1,7 lít nước tiểu/ ngày.

Với nữ giới: Từ 1,1 – 1,5 lít nước/ ngày.

Vì thế, một người bình thường sẽ đi tiểu khoảng từ 7 – 8 lần/ ngày (trong đó 7 lần vào ban ngày và 1 lần ban đêm). Nếu số lượng nước tiểu vượt quá 2 lít/ ngày và số lần đi tiểu trên 8 lần mặc dù không uống nhiều nước thì đó được xem là tiểu nhiều lần.

Đi tiểu nhiều lần trong ngày, nhất là vào ban đêm là điều không tốt. Hiện tượng đi tiểu nhiều có thể do các nguyên nhân xấu hay do bạn đang mắc phải bệnh lý về thận, như:

Nguyên nhân khách quan

Do bạn uống nhiều nước, uống sữa và uống bia rượu, ăn các lại thực phẩm chứa nhiều nước hay sử dụng thuốc lợi tiểu.

Mắc bệnh lý về thận

Khi thận gặp vấn đề, tự khắc tình trạng tiểu tiện cũng sẽ bị ảnh hưởng. Tiểu nhiều hay tiểu rắt, tiểu buốt có thể xảy ra do viêm bàng quang, viêm thận, thận hư,…

Nhìn chung, lượng nước tiểu đi nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lượng nước mà bạn cung cấp cho cơ thể, tổng lượng xuất ra sẽ gần bằng tổng lượng nhập vào.

Nước nhập vào cơ thể gồm nước uống hàng ngày, nước giải khát, thực phẩm,…Nước xuất ra có thể là mồ hôi, nước bọt, nước tiểu, nước mắt hay là nước trong phân nhưng chủ yếu nước tiểu là nhiều nhất.

Để đánh giá một cách chính xác nhất, tốt nhất bạn nên tới gặp bác sĩ, thực hiện xét nghiệm và kiểm tra để được tư vấn và hỗ trợ điều trị phù hợp, hiệu quả. Đặc biệt, bạn cần thăm khám ngay nếu tiểu nhiều kèm biểu hiện tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu rát, nước tiểu đục màu, cơ thể mệt mỏi, sốt, buồn nôn,…

Mặc dù, nước đóng vai trò rất quan trọng và cần thiết. Nhưng, việc uống quá nhiều nước có thể khiến cơ thể bị quá tải, thậm chí gây hại cho cơ thể. Hơn nữa, một số trường hợp cần cân nhắc thật kỹ tới lượng nước được cung cấp vào cơ thể như: người bị cao huyết áp, tim mạch, thận,…

Ngoài ra, việc lựa chọn một số loại nước uống không phù hợp, có thể gây ra nhiều ảnh hưởng tới cơ thể như: đồ uống có ga làm hại men răng, ảnh hưởng xấu tới hệ tiêu hóa, đồ uống chứa chất kích thích có thể gây mất ngủ,…

Ngay cả khi sức khỏe của bạn bình thường thì việc uống nước cũng sẽ khiến cơ thể phải đào thải nhiều, có thể gây ra tình trạng gián đoạn, thậm chí ảnh hưởng tới chất lượng sống, hiệu quả công việc, học tập, gây mất ngủ vì thường xuyên phải thức giấc khi đi tiểu tiện.

Theo nghiên cứu, thường sau khi uống xong 1 cốc nước trong vòng 15 phút thì tỷ lệ nam giới đi vệ sinh là 7,08%, nữ là 5,51%. Và trong 30 phút là nam 22,49%, nữ là 11,76%. 1 tiếng là nam 19,74% và nữ là 9,64%.

Thời gian mà nước lưu lại ở cơ thể mỗi người phần lớn phụ thuộc vào những yếu tố như: mức độ ăn mặn, nhạt, nhiều hay ít. Ngoài ra, nhiệt độ môi trường nóng, lạnh cũng ảnh hưởng tới việc đi tiểu.

Các trường hợp nam giới tiểu nhiều, tiểu lâu, nhỏ giọt, tiểu khó hay tiểu nhiều về đêm khi đã có tuổi thì nguy cơ cao là do bệnh tuyến tiền liệt.

Qua đây mong rằng bạn đã trả lời được uống nước nhiều đi tiểu nhiều tốt hay xấu. Mọi băn khoăn cần các chuyên gia y tế đầu ngành giải đáp, bạn hãy đặt câu hỏi TẠI ĐÂY.

Uống Bia Đi Tiểu Nhiều Tốt Hay Xấu?

Đi tiểu nhiều khi uống bia là tình trạng tưởng như rất bình thường, nhưng việc đi tiểu nhiều thường xuyên thì lại là cảnh báo hàng loạt vấn đề về sức khỏe như viêm tuyến tụy, xơ gan, sỏi thận…

Tại sao bị đi tiểu nhiều khi uống bia?

Bia là loại đồ uống được ưa chuộng trên thế giới, nhất là vào mùa hè và nam giới chính là 1 “fan cuồng” của loại nước giải khát này. Tuy rất thích loại đồ uống này nhưng nhiều người lại ái ngại về việc phải đi tiểu nhiều khi uống bia.

Vậy tại sao khi cánh mày râu uống bia số lần đi tiểu lại tăng lên?

Sở dĩ bạn bị đi tiểu nhiều sau khi uống bia là do cơ chế đào thải của cơ thể, trong đó cơ quan đảm nhận vai trò cân bằng lượng nước cho cơ thể chính là thận.

Khi các bạn uống bia, lượng nước nạp vào cơ thể lớn nên thận sẽ hoạt động liên tục để đào thải lượng nước thừa ra ngoài cơ thể.

Trong bia còn có chứa chất lợi tiểu nên càng uống nhiều bia thì tần suất đi tiểu càng tăng.

Ngoài uống bia thì các bệnh lý như nhiễm trùng đường tiết niệu, sỏi đường tiết niệu, u xơ tuyến tiền liệt, viêm tuyến tiền liệt, viêm bàng quang… cũng sẽ gây ra hiện tượng đi tiểu nhiều.

Tuy nhiên, nếu tiểu nhiều do bệnh lý thì các bạn sẽ thấy có các triệu chứng bất thường khác kèm theo như tiểu rắt, tiểu buốt, nước tiểu có màu đục…

Làm thế nào để không bị đi tiểu nhiều sau khi uống bia?

Không còn cách nào khác đó là các bạn cần hạn chế tối đa lượng bia nạp vào cơ thể.

Việc hạn chế uống bia là điều hết sức cần thiết bởi chứng đi tiểu nhiều khi uống bia không chỉ gây phiền toái đến đời sống sinh hoạt, rối loạn giấc ngủ mà còn khiến tinh thần mệt mỏi sau khi uống bia.

Uống nhiều chất chứa cồn như bia rượu: Ngoài việc tăng số lần đi tiểu, còn có nguy cơ cao bị viêm tụy cấp tính, xơ gan, đường trong máu thấp, sỏi thận…

Không uống dồn dập trong 1 thời điểm, không uống nhiều nước vào buổi tối: Nhiều người không biết uống bia đi tiểu nhiều tốt hay xấu nên đã tùy tiện uống loại nước này với số lượng lớn.

Hãy giữ vệ sinh bộ phận sinh dục, không nhịn tiểu tiện.

Thay vì uống nhiều bia, hãy cung cấp đủ 8 – 10 cốc nước mỗi ngày, tăng cường ăn rau xanh và trái cây tươi.

Nếu bạn còn băn khoăn về việc “uống bia đi tiểu nhiều tốt hay xấu”, hãy nhấp chuột vào khung tư vấn bên dưới để trao đổi trực tiếp với phòng khám nam khoa.

Lưu ý: Nếu bạn không uống bia, không uống nhiều nước mà vẫn bị đi tiểu nhiều, đặc biệt là bị tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu khó, nước tiểu đục… thì nên nhanh chóng đi kiêm tra bởi tình trạng này chính là dấu hiệu bị mắc bệnh nam khoa.

Để KHÔNG MẤT CHI PHÍ cước điện thoại trong thời gian tư vấn:

Bạn nên để TÊN và SỐ ĐIỆN THOẠI vào KHUNG CHAT, các bác sĩ sẽ gọi điện trực tiếp và TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn.

Cách nhanh nhất là bạn trao đổi trực tiếp với bác sĩ qua KHUNG CHAT ngay bên dưới để nhận TƯ VẤN MIỄN PHÍ NGAY BÂY GIỜ.

Uống Nước Nhiều, Ít Vẫn Đi Tiểu Nhiều Có Tốt Không?

Uống nhiều nước đi tiểu nhiều có tốt không?

Đi tiểu nhiều có mắc bệnh gì không?

Rất nhiều người khi uông nước nhiều đi tiếu nhiều hoặc ngay khi uống ít nước vẫn đi tiểu nhiều lo lắng không biết mình mắc vấn đề gì về thận hay bệnh gì.

Uống nước nhiều đi tiểu nhiều có sao không?

Bình thường cơ thể cần được cung cấp khoảng 2 lít nước mỗi ngày để duy trì mọi hoạt động sống. Lượng nước cần cung cấp với những lượng nhỏ mỗi lần chia đều cả ngày để cơ thể hấp thu được tốt hơn tránh việc thải trừ nhanh khi uống nhiều nước ngay 1 lúc gây hiện tượng uống nước nhiều tiểu nhiều.

Khi cũng cấp đủ lượng nước đúng cách khoảng 2 lít nước, mỗi chúng ta sẽ đi tiểu khoảng 5 -6 lần mỗi ngày, mỗi lần đi khoảng 300 ml, nước tiểu hơi vàng.

Khi uống nước nhiều đi đái nhiều, đái rắt trên 10 lần 1 ngày thì có thể đó là dấu hiệu của một số bệnh lý sau:

Bệnh tiền liệt tuyến ở nam giới: nam giới khi đến tuổi tứ tuần còn hoạt động sinh hoạt tình dục đứng trước nguy cơ mắc bệnh u xơ phì đại tiền liệt tuyến. Các bệnh lý viêm tuyến tiền liệt, ung thư tiền liệt tuyến hoàn toàn có thể xảy ra ở các bạn nam giới ở độ tuổi trẻ. Triệu chứng tiểu đêm nhiều lần, lâu dầu đái nhiều cả ban ngày ngay cả khi uống ít nước hay nhiều là dấu hiệu điển hình cảnh báo nguy cơ mắc bệnh tiền liệt tuyến ở các quý ông. Ngoài đái nhiều thì đái đau, buốt, đái khó, nước tiểu nhỏ giọt, đái máu cũng là triệu chứng của các bệnh tuyến tiền liệt, nam giới cần chú ý.

U xơ tiền liệt tuyến nam giới gây tiểu nhiều

Đi tiểu nhiều có phải thận yếu: Các bệnh lý về thận gây đái nhiều nhưng mỗi lần đái được ít nước tiểu, đái đêm có thể do các vấn đề lão hóa của tuổi già. Tuổi cao, sức yếu khiến thận giảm chức năng lọc và bài tiết nước tiểu, thần kinh chậm dẫn đến dẫn truyền xung động kém, sai làm người già hay bị đi đái đêm tiểu vặt cả ban ngày dẫn đến uống nước nhiều cơ thê không hấp thu được lại thải ra ngay. Thận yếu còn gây ra một số triệu chứng, đau lưng, suy giảm tình dục, chán ăn….kèm theo chứng tiều nhiều lần trong ngày.

Uống nước ít vẫn đi tiểu nhiều

Khi uống nước nhiều điều có thể nghĩ đến là do lượng nước cung cấp vào cơ thể nhiều dẫn đến thải trừ nhiều. Điều đấy phù hợp với tự nhiên, đôi khi có thể là dấu hiệu một số bệnh.

Tuy nhiên khi uống nước ít vẫn đi tiểu nhiều thì đa phần đó là dấu hiệu của bệnh lý. Ngoại trừ khi tiểu nhiều là do thời tiết lạnh ảnh hưởng đến thải trừ nước qua mồ hôi, uống thực phẩm có tác dụng lợi tiểu như cà phê, râu ngô, mã đề, nhân trần, thuốc lợi tiểu tim mạch…

Khi đã loại trừ những nguyên nhân trên thì các bệnh lý có thể gây hiện tượng uống ít nước vẫn tiểu nhiều là bệnh lý tuyến tiền liệt ở nam giới hoặc chứng thận yếu.

Dược sĩ Thu Hoài

Chỉ dựa vào mỗi triệu chứng tiểu nhiều do uống nước để chẩn đoán các bệnh này cũng không chính xác. Vì thế khi nghi ngờ biểu hiện uống nước nhiều tiểu nhiều hoặc uống ít nước vẫn đi tiểu nhiều là triệu chứng bệnh tiền liệt tuyến hay thận yếu hay chính xác là bệnh gì, bạn hãy đi khám ngay tại các phòng khám chuyên khoa để được bác sĩ đưa ra lời khuyên.

Uống Nước Dừa Có Tác Dụng Gì, Uống Nhiều Có Tốt Không ?

Dừa là một quả phổ biến có hai lớp vỏ xơ và cứng bao bọc bên ngoài, bên trong là cơm dừa va nước dừa thì không còn gì xa lạ với chúng ta nữa. Uống nước dừa mỗi ngày không chỉ như là một laoị nước giả khát mà nước dừa thuộc dạng nước tinh khiết và vô trùng, hoàn toàn tưh nhiên chính vì như thế mà nước dùa lại chứa rất nhiều các vitamin và khoáng chất thiết yếu mà cơ thể cần được cung cấp trong ngay. Vậy Uống nước dừa đem tới cho chúng ta những tác dụng gì? Mời các bạn cùng đón xem phần tiếp theo.

Nước dừa có tác dụng với sức khỏe

Uống nước dừa giải khát: Thì đây là tác dụng tất yếu của việc uống nước hằng ngày. Nhưng thành phần của nước dừa gômd rất nhiều các vitamin A, C, vitamin nhóm B, cùng với lượng khoáng chất như Kali, sắt, đồng, magiê… có tác dụng giải khát và bù khoáng chất rất tuyệt vời. Một ly nước dùa tươi mát trong những ngày hè thì rất tuyệt vời mà ai trong chúng ta cũng mong muốn sử dụng.

Nước dừa có tác dụng chữa bệnh

Uống nước dừa hỗ trợ điều trị các bệnh tim mạch, cao huyết áp: Bệnh tim mạch và bệnh cao huyết áp là những căn bệnh thường gặp trong cuộc sống cửa chúng ta, không những gây ra những khó khăn trong cuộc sống mà thậm chí còn gây nguy hiểm đến tính mạng. Và theo những nhận định của các nhà nghiên cứu cho biết những người mắc chứng bệnh cao huyết áp thì lượng kali trong cơ thể bị thấp , mà trong nước dùa chứa lượng khoáng chất rất nhiều đặt biệt là kali cho nên bổ sung nước dừa hằng ngày là bổ sung lượng kali cần thiết để cơ thể có khả năng ngăn chặn bênh cao huyết áp hiệu quả. Nước dừa cũng chứa một số vitamin và những chất giúp làm lưu thông hệ thống tuần hoàn tốt, cung cấp dinh dưỡng, chất kháng viêm cho các mao mạch và trái tim, từ đó sẽ àm hạn chế các nguyên nhân dẫn đến bệnh tắc nghẽn mạch máu, xư cứng động mạch, và triêu chứng nhồi máu cơ tim, đột quỵ…

Uống nước dùa trị sỏi thận: Như các bạn cũng đã biết nguyên nhân hình thành nên sỏi thận là quá trình bài tiết hằng ngày của chúng ta không đủ để đào thải một số chất cặn bã ở thận, lâu dần những chất cặn đó sẽ lắng xuống và kết tinh lại thành sỏi mà chúng ta hay gọi là bênh sỏi thận. Nước dừa có chức năng lợi tiểu, tốt cho đường tiêu hóa vì vậy việc uống nước dùa hằng ngày sẽ tạo điều kiện thuận lợi để cơ thể tăng khả năng bài tiết, từ đó sẽ giúp đào thải những chất cặn bã ra khỏi cơ thể được hiệu quả hơn, ngăn chặn nguy cơ hình thành sỏi thận hiệu quả, Và uống nước dừa cũng có tác dụng làm tan sỏi thận tốt và đào thải sỏi thận ra ngoài, từ đó sẽ có tác dụng hổ trợ và điều rị bệnh sỏi thận hiệu quả hơn.

Uống nước dừa tri mụn: Mụn là một trong những vấn đề gây ra những khó khăn và mặt cảm cho chúng ta, chúng ta luôn dnahf nhiều thười gian để trị dứt điểm mụn bằng những loại kem trị mụn. Và giờ đây bạn có thể kết hợp giữa dùng các loại kem trị mụn và uống nước dừa sẽ giúp cơ thể được cung cấp nước thanh nhiệt cơ thể, loại bỏ những tác nhân gây mụn. Hơn nữa axit lauric trong nước dừa sẽ hạn chế quá trình lão hóa, tăng liên kết giữa các mô. Se khít lỗ chân lông không còn tình trạng viên da, viêm chân lông và nổi mụn nữa

Uống nước dừa nhiều có tốt không?

Chúng ta không thể phủ nhận những tác dụng tốt của nước dùa đã đem tới cho chúng ta như. Nước dừa tươi không chỉ có tác dụng giúp giải nhiệt cơ thể cực kỳ tốt mà bên cạnh đó nước dùa cũng đem tới những tác dụng có lợi cho sức khỏe, giúp hỗ trợ và điều trị một số căn bệnh nguy hiểm như nhồi máu cơ tim, đột quỵ, bệnh sỏi thận… Không những thế việc uống nước dừa sẽ có tác dụng “thần kỳ” trong việc làm đẹp cửa rất nhiều chị em phụ nữ, đó là những tác dụng thiết thực nước dừa đem tới nhưng với điều kiện chúng ta chỉ được uống nước dừa ở một mức nhất định không được lạm dụng và uống quá nhiều nước dừa sẽ không tốt cho sức khỏe.