Bạn đang xem bài viết Ưu Điểm Và Nhược Điểm Của Việc Học Online được cập nhật mới nhất trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong thời gian vừa qua, trường Quốc Tế TIS đã đưa chương trình học ONLINE CLASS đến với các TISer trong trường. Đây có thể xem là một hành động cụ thể và rất kịp thời trong thời gian học sinh đang phải nghỉ học tại nhà vì dịch Covid – 19.
Không chỉ giảng dạy các môn văn, toán, lý … trong chương trình học của các em, các giáo viên của trường TIS cũng đã tìm hiểu và nghiên cứu để đưa ra những giáo trình sinh động, bổ ích trong từng giờ dạy như môn STEAM, học kể chuyện bằng tiếng Anh… để tăng cường tương tác của học sinh và giáo viên. Chính bỏi sự phong phú này đã làm cho các lớp học ONLINE CLASS trở nên đầy hứng thú với ngay cả các bạn học sinh tiểu học và phụ huynh khi tham gia.
Học online đáp ứng nhu cầu mọi lúc – mọi nơi của học sinh: Phương pháp học trực tuyến phù hợp với nhiều người, nhiều bậc học khác nhau. Học sinh dễ dàng tham gia lớp học dù ở nhà, nơi làm việc hay các địa điểm mạng internet công cộng…
Tiết kiệm thời gian học tập: So với phương pháp đào tạo truyền thống thì các lớp học qua mạng giúp học sinh tiết kiệm khoảng từ 20 đến 40 % thời gian đo giảm được thời gian đi lại và sự phân tán nhất là trong thời gian phòng chống dịch bệnh này.
Học sinh được học trực tiếp với các giáo viên thân thuộc và tăng sự tương tác qua không gian mạng.
Nội dung bài học được thể hiện sinh động, trực quan bởi các yếu tố khác như: video, âm thanh, hình ảnh…
Học sinh không có nhiều cơ hội trao đổi với các bạn bè
Thiếu sự kích thích và chủ động sáng tạo cho học sinh
Để bài giảng sinh động thì áp lực cho giáo viên là vô cùng lớn.
Khó khăn với các học sinh chưa có kỹ năng sử dụng internet tốt, nên cần có sự hỗ trợ của phụ huynh.
Tốc độ internet có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng lớp học.
Có Nên Cho Trẻ Học Online? Phân Tích Ưu Nhược Điểm Của Mô Hình Học Trực Tuyến
Theo như những cập nhật gần đây nhất, đại dịch do virus-Corona gây ra đã bùng phát và leo thang ở nhiều quốc gia trên thế giới. Có thể nói đây là kỳ nghỉ Tết dài nhất lịch sử khi toàn bộ học sinh và sinh viên đều được yêu cầu “tạm ngưng việc học” để ở nhà phòng bệnh. Việc chuyển đổi từ lớp học “truyền thống” sang học trực tuyến dường như là phương pháp giáo dục duy nhất và hiệu quả nhất trong thời điểm hiện tại để giúp trẻ duy trì việc học.
Tuy nhiên, khi nghe đến cụm từ “học trực tuyến”, nhiều cha mẹ vẫn còn rất ngần ngại cho phép con học ở thế giới online.? Giáo dục từ xa có thể là một phương pháp thay thế mang lại hiệu quả cao cho những học sinh có tính tự giác và có tinh thần học tập tốt. Nhưng nó cũng sẽ là một trở ngại rất lớn đối với những em chưa có tính tự giác, không thể đảm bảo theo kịp tiến độ học của các lớp học trực tuyến.
Học trực tuyến có thể không phải là lựa chọn tốt nhất cho tất cả học sinh. Tuy nhiên, cha mẹ nên tìm hiểu những ưu điểm và nhược điểm của mô hình học này để có thể đưa ra quyết định phù hợp nhất dành cho con.
Trong bài viết này, Everest Education sẽ cùng cha mẹ điểm qua một số ưu điểm và nhược điểm của việc học trực tuyến. Điều này sẽ giúp cha mẹ có những cân nhắc phù hợp trước khi quyết định: Liệu bạn có thật sự sẵn sàng đăng ký một khóa học trực tuyến cho con hay không?
Tính linh hoạt cao
Một trong những ưu điểm lớn nhất của các lớp học trực tuyến chính là sự linh hoạt.. Học sinh có thể học bất cứ nơi nào thuận tiện cho các em, và trên bất kỳ thiết bị nào. Điều này không có nghĩa là chất lượng bài học sẽ kém hơn, chỉ là con sẽ được linh hoạt hơn trong việc lựa chọn thời gian, cách thức và nơi học. Trẻ sẽ không phải “bị mắc kẹt” trong một lớp học có bốn bức tường cùng 40 học sinh khác, mà thay vào đó, bài học có thể diễn ra ngay tại khu vườn trong sân nhà bạn, trên ghế phòng khách, hay thoải mái hơn là trên chính chiếc giường của trẻ.
Vì mọi thứ luôn có sẵn trên mạng trực tuyến, nên việc truy cập vào tài liệu học tập và gửi bài tập đều rất thuận tiện. Trẻ có thể chủ động tự lựa chọn thời gian và địa điểm học tập phù hợp,, miễn là con đảm bảo hoàn thành bài tập được giao và nộp lại trước thời gian quy định. Sự linh hoạt này chính là lý do tại sao giáo dục trực tuyến lại cực kỳ hiệu quả với những em học sinh có tính kỷ luật cao. Những em nhỏ hơn thì được khuyên là nên tham gia các khóa học trực tuyến có giáo viên quản lý trực tuyến với thời gian học cố định.
Thuận tiện hơn
Điều này có lẽ không cần giải thích quá nhiều, bởi khi lựa chọn hình thức học trực tuyến, cha mẹ không phải mất thời gian đưa đón con đến lớp.Trẻ có thể học tập và cải thiện các kỹ năng ngay tại nhà hoặc bất kỳ nơi nào thuận tiện và phù hợp. Bằng cách này, các bậc cha mẹ hoàn toàn có thể quay trở lại công việc với những lịch trình bận rộn. Cha mẹ cũng sẽ yên tâm hơn khi biết rằng trẻ luôn nhận được sự hỗ trợ tận tình bất kể khi nào con cần. Mặt khác, con cũng tự rèn luyện được cho mình tính chủ động hơn, tự làm chủ quá trình học và phải chịu trách nhiệm nhiều hơn cho việc học của chính mình. Ưu điểm lớn nhất của việc học trực tuyến chính là tiết kiệm được thời gian di chuyển đến lớp và ngược lại. Đặc biệt là ở trong giai đoạn “nhạy cảm” này, trẻ không có lựa chọn nào khác ngoài việc phải ở nhà nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.
Dễ dàng truy cập
Lớp học trực tuyến còn là một sân chơi nơi trẻ có cơ hội được gặp gỡ bạn bè đến từ những vùng miền khác nhau.Khác với các lớp học truyền thống, học sinh không nhất thiết phải sống ở các thành phố lớn để được tiếp cận với nền giáo dục chất lượng. Với mô hình học online, tất cả những gì con cần để tham gia lớp học chỉ là một thiết bị có thể truy cập internet.
Với kết nối internet, rào cản địa lý đã không còn là vấn đề lớn. Học từ xa cho phép học sinh trên toàn quốc tham gia bất kỳ khóa học nào con muốn,với đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp. Tất cả tài liệu học tập, bài giảng và bài tập đều có thể gửi được qua email hoặc các hệ thống lưu trữ thông tin.
Phương pháp học “cá nhân hoá” ở nhiều cấp độ
Một số nền tảng học trực tuyến giúp học sinh được tương tác trực tiếp với giáo viên và sĩ số lớp nhỏ còn có thể điều chỉnh linh hoạt cách giảng dạy, cũng như phương pháp truyền đạt . Học sinh có thể điều chỉnh các môn học theo lộ trình riêng mình, và đôi khi trẻ cũng có thể lựa chọn tùy chỉnh việc học với phương tiện phù hợp nhất với mình.. Học sinh trong các lớp học truyền thống thường không nhận được sự chú ý riêng nào, nhưng mọi thứ sẽ khác hoàn toàn khi trẻ tham gia vào một lớp học trực tuyến như vậy. Ở lớp học trực tuyến, trẻ có nhiều thời gian tương tác với giáo viên hơn, nhờ vậy con cũng được phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề và giao tiếp tốt hơn. Các công cụ hỗ trợ cho việc học trực tuyến ngày càng tiên tiến, do vậy việc theo dõi và đánh giá năng lực của trẻ ngày nay có thể thực hiện dễ dàng và chính xác. Giáo viên có thể điều chỉnh bài giảng theo trình độ của trẻ và xếp loại học viên trong lớp. Việc đánh giá và xếp loại thường xuyên rất quan trọng để theo dõi sự tiến bộ của học sinh – tránh trường hợp trẻ bị choáng ngợp bởi kiến thức không đúng trình độ hoặc nhàm chán khi phải học các kiến thức mà con đã biết.
Giảm bớt áp lực và nỗi sợ
Rất nhiều em học sinh cảm thấy không tự tini khi phải phát biểu và bày tỏ quan điểm trước đám đông, đặc biệt là trong không gian lớp học. Ở lớp, trẻ thường không dám đặt câu hỏi hoặc nói với thầy cô rằng con chưa hiểu bài vì sợ xấu hổ. Phương pháp giáo dục từ xa có thể phần nào giải quyết được áp lực này. Trong một môi trường trực tuyến, việc chia sẻ suy nghĩ với người khác sẽ dễ dàng hơn nhiều. Những em học sinh nhút nhát không phải lo lắng về việc bị phạt vì “không chịu phát biểu”. Ngoài ra, việc học học ở nơi quen thuộc, thoải mái nhất với trẻ có thể giúp giảm bớt tình trạng lo lắng, mang lại kết quả học tập tốt hơn. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc học online có thể giúp trẻ xây dựng sự tự tin hơn. Điều này không chỉ giúp con tiến bộ hơn trong suốt quá trình học, mà còn giúp con dễ dàng thành công hơn trong mọi khía cạnh của cuộc sống. Do đó, nếu con bạn có hơi nhút nhát và dè dặt, hãy thử đăng ký một khóa học trực tuyến cho con, biết đâu kết quả sẽ khiến phụ huynh bất ngờ.
Nâng cao kỹ năng độc lập và thành thạo Internet
Thiếu tương tác trực tiếp
Yêu cầu cam kết của phụ huynh
Việc giữ động lực học tập và tuân thủ hoàn thành các bài tập về nhà sẽ trở nên khó khăn hơn cho học sinh học trực tuyến thay vì học ở các lớp học truyền thống thông thường. Mô hình học trực tuyến đòi hỏi học sinh phải có sự chủ động và tinh thần trách nhiệm, do đó, cần có sự tham gia của phụ huynh sẽ đảm bảo những trải nghiệm trực tuyến của con có thể diễn ra tốt đẹp. Nếu con chỉ ở cấp tiểu học hoặc thậm chí thấp hơn, cha mẹ nên tham gia vào các bài học trực tuyến cùng con, ít nhất là trong một vài bài học đầu tiên để đảm bảo bé tập trung cũng như giữ con an toàn trong thế giới trực tuyến.
Cho con cơ hội khám phá lớp học trực tuyến
Nhìn nhận một cách công bằng thì môi trường giáo dục nào cũng tồn tại song song cả những ưu điểm và nhược điểm. Các chương trình trực tuyến không phải lúc nào cũng hoàn hảo và phù hợp cho tất cả học sinh, nhưng sẽ giúp việc học trở nên dễ dàng và gần gũi hơn cho nhiều em. Học trực tuyến cho phép học sinh sử dụng công nghệ mà các em đã quen thuộc để tham gia vào việc học, tích lũy kiến thức, cải thiện kết quả học tập.
Trong nỗ lực kiểm soát ảnh hưởng của dịch COVID-19 đếntình hình học tập của các học sinh trong cộng đồng Everest, chúng tôi hiểu được những khó khăn của cha mẹ và học sinh ở thời điểm hiện tại, và rất hy vọng có thể giúp phụ huynh phần nào giải quyết được vấn đề này. Nhằm khơi dậy xu hướng #keeponlearning, khuyến khích học sinh tiếp tục học hỏi mùa dịch bênh, Everest Education hiện đang cung cấp các khóa học trực tuyến miễn phí 1 tháng cho các chương trình Toán, Tiếng Anh và luyện thi IELTS. Thông qua đó, chúng tôi hy vọng sẽ giúp các bạn nhỏ duy trì việc học, tiếp tục phấn đấu không ngừng trên con đường gặt hái kiến thức và quan trọng là không để vi-rút ngăn cản, làm gián đoạn việc học.
Và đăng ký tham gia các lớp học miễn phí của chúng tôi tại: https://e2.com.vn/vi/chuong-trinh/lop-hoc-truc-tuyen/
Ưu Nhược Điểm Của Các Hình Thức Quảng Cáo Phổ Biến
Nội Dung
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM VPGD: Tầng 31, tòa nhà FLC COMPLEX, số 36 Phạm Hùng, Nam Từ Liêm, Hà Nội. Phone: 093.606.2626 Tel: 024.6689.7777 / 024.6686.5895 E-Mail: info@brandcom.vn Văn Phòng HCM Tầng 12 Tòa Nhà ACB Tower, Đường CMT8, Phường 11, Quận 3, TP HCM Hotline: 0356.333.555 E-Mail: vphcm@brandcom.vn
Đây là hình thức quảng cáo đã có từ lâu đời, là hình thức quảng cáo đơn giản, có chi phí thấp, dễ kiểm soát và có thể đo được hiệu quả của quảng cáo.
Tuy nhiên nhược điểm cảu hình thức này là phạm vi hẹp, khả năng lan tỏa kém,… chỉ phù hợp quảng cáo cho sựu kiện khai chương, khánh thành hay khuyến mãi trong phạm vi hẹp của doanh nghiệp.
Thế nhưng, chi phí đắt đỏ và khả năng tiếp cận số ít khách hàng và nghuy cơ có thể khiến khách hàng ác cảm khi bạn làm mất thời gian của họ là rất cao. Do đó, việc lựa chọn thời điểm phù hợp để tư vấn được xem là yếu tố quyết định đến thành công của hình thức này.
Thế nhưng, dù người tiêu dùng rất dễ nhìn thấy, song họ thường không dành nhiều thời gian để đọc nó nếu thông điệp của bạn không súc tích, ngắn gọn và thu hút. Ngoài ra, việc cố định bảng quảng cáo cũng khiến khả năng tiếp cận của quảng cáo tới người tiêu dùng bị hạn chế hơn so với các hình thức khác rất nhiều.
Ngoài hình thức gửi thư tay thì hiện nay các doanh nghiệp có thể áp dụng hình thức quảng cáo bằng gửi Email. Với hình thức quảng cáo này thì ưu điểm nổi bật dễ nhận thấy đó là có hiệu quả tác động cao tới khách hàng do được gửi dưới dạng thư riêng vì thế người nhận sẽ đọc hết thông điệp của bạn.
Còn nhược điểm của hình thức này là chi phí tốn kém nếu gửi thư tay, còn gửi Email nhiều có thể bạn sẽ bị coi là Spam.
Đây là hình thức quảng cáo có khả năng tiếp cận khách hàng mục tiêu nhanh, rộng bằng thông tin quảng cáo sinh động, trực quan và khả năng gây chú ý cao, …. Mang lại hiệu quả mạnh đến được với nhiều đối tượng người tiêu dùng.
Tuy là hình thức quảng cáo còn mới ở Việt Nam nhưng sự bùng nổ của mạng xã hội mang lại cho doanh nghiệp cơ hội quảng bá sản phẩm, dịch vụ nhanh chóng, có tính lan tỏa, … đây là hình thức có thể đo lường được luôn hiệu quả, có khả năng ngắm chính xác đối tượng khách hàng tiềm năng cho nhiều sản phẩm của mình,…
Nhược điểm của hình thức này là thông tin quảng cáo tràn lan do chưa được kiểm soát, điều này khiến người tiêu dùng không biết đâu là thật đâu là giả.
Điểm Sàn, Điểm Chuẩn Và Điểm Sàn Xét Tuyển Khác Nhau Như Thế Nào?
Năm nào cũng vậy, sau kỳ thi đại học cao đẳng, chúng ta sẽ tới giai đoạn đợi điểm. Và rồi thì các trường cũng lần lượt công bố điểm thí sinh đạt được, nhưng kết quả cuối cùng là đậu hay rớt thì chưa chắc chắn. Sau khi có điểm thi thì các trường vẫn chưa thể công bố danh sách trúng tuyển, mà phải đợi Bộ giáo dục và đào tạo công bố điểm sàn cho các khối thi, đến lúc này các trường mới dựa vào điểm sàn để công bố điểm chuẩn và cùng với đó là danh sách thí sinh đậu.
Điểm sàn là gì? Điểm chuẩn là gì
Vì sao lại có điểm sàn: có nhiều lý do, nhưng có những trường hợp cụ thể như sau. Một bạn học sinh đăng ký vào ngành A của trường đại học B, ngành A này được tuyển chỉ tiêu lên đến 50 học sinh, nhưng chỉ có 40 học sinh đăng ký. Bạn học sinh này thi đạt có 4 điểm, nhưng vấn đậu vào ngành A này (lấy điểm từ cao xuống thấp cho đủ số lượng). Vấn đề nảy sinh chính từ đây, nhiều học sinh điểm thấp vẫn vào đại học, như vậy là hơi bị bất công và khập khiễng.
Để đảm bảo những học sinh vào đại học phải có trình độ nhất định (không quá tệ), để đảm bảo công bằng, tránh khập khiễng, và một số lý do khác nữa, bộ Giáo dục và đào tạo họp và công bố điểm sàn hàng năm. Các trường không được tuyển học sinh có điểm số thấp hơn quy định vào đại học hoặc cao đẳng.
Điểm sàn là mức điểm quy định mà bộ GD&ĐT công bố dành cho từng khối và từng bậc đào tạo. Các trường không được tuyển thí sinh vào học mà có tổng điểm thấp hơn điểm sàn của bộ.
Điểm chuẩn là điểm trúng tuyển vào từng ngành (do trường quyết định). Thí sinh có điếm thi lớn hoặc bằng điểm chuẩn sẽ trúng tuyển vào ngành đó. Nếu điểm thi mà thấp điểm hơn điểm chuẩn trường đưa ra, thì gần như là đã không đậu vào ngành đó, và thí sinh cần phải tìm phương án khác.
Điểm sàn và điểm chuẩn có ảnh hưởng gì đến bạn
Nếu điểm thi của bạn thấp hơn điểm chuẩn của trường, bạn chắc gần như đã không trúng tuyển vào trường, và hướng khác là nộp hồ sơ nguyện vọng 2 vào một ngành khác. Đến lúc này bạn cần để ý đến điểm sàn rồi đó, nếu điểm số của bạn mà thấp hơn điểm sàn đại học, thì chắc chắn rằng bạn không thể nộp tuyển tiếp vào hệ đại học. Còn nếu điểm số của bạn trên điểm sàn đại học, thì lúc này bạn vẫn còn cơ hội để nộp hồ sơ xin tuyển sinh nguyện vọng 2 vào hệ đại học. Tương tự cho điểm sàn cao đẳng.
Thông tin thêm:
– Nguyên tắc xác định điểm sàn đảm bảo tất cả các trường có thể tuyển đủ chỉ tiêu và đảm bảo kết quả tuyển không quá thấp để đảm bảo chất lượng đầu vào. Bộ GD&ĐT cũng sẽ cân nhắc để số lượng thí sinh trên điểm sàn có sự cân đối giữa các khu vực, giữa các loại hình trường.
– Thực hiện các nguyên tắc này, thông thường mức điểm được xác định sao cho đảm bảo nguồn tuyển trung bình cả 4 khối A, B, C, D khoảng 200%. Tức là số thí sinh trên điểm sàn sẽ gấp đôi tổng chỉ tiêu tuyển sinh.
-/-
Cập nhật thông tin chi tiết về Ưu Điểm Và Nhược Điểm Của Việc Học Online trên website Gdcn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!